HUYỀN KHÔNG ĐỊA LÝ CHÚ GIẢI KHẢO NGHIỆM
HUYỀN KHÔNG ĐỊA LÝ CHÚ GIẢI KHẢO NGHIỆM
Thuật Kham điển hay thông thường người ta gọi là phong thuỷ, nó ra đời từ thời thượng cổ, bắt đầu được mọi người chú ý đến vào cuối thời Đường, thịnh vào khoảng đời Tống, Minh, Thanh. Nó được lưu truyền khắp các tỉnh đông nam và còn lưu truyền đến tận ngày nay. Tuy nó không còn xa lạ gì nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn, những nhà bình luận thì tranh luận sôi nổi, còn những người ứng dụng nó vào cuộc sống của bản thân thì bàn tán, bình luận, đánh giá xôn xao.
Vào thời Đường Hi Tông, Hoàng Sào xâm lược Trường An, Dương Quân Tùng gom hết sách mật của phủ Ngọc Hàm nhân lúc hỗn loạn chạy trốn đến Giang Tây. Sau đó Huyền Không Địa Lý bắt đầu được truyền bá vào trong nhân gian, giúp người nghèo khó trở nên phát đạt giàu có, linh nghiệm như thần, mọi người đều đặt cho nó cái tên là cứu giúp người nghèo. Có Tam Thị là người đi truyền thụ Huyền không địa lý đó là Tăng thị, Liêu thị, Lưu thị, nhưng cũng chỉ là truyền thụ bí mật mà thôi. Về sau, có nổi lên một số nhà truyền thụ công khai minh bạch đó là : Thời Tống có Trần Tịch Di, Ngô Cảnh Loan, Liêu Ngu: thời Nam Tống có Lại Tịch Y; Cuối thời Nguyên có Mục giảng viên( hay còn gọi Vô danh thần viên, hiệu là Pháp Tâm, tên thường gọi ở nhà là họ Vương tên Thác, tự là Lập Như, là người Tuyển Châu tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, viên tịch tại Ninh Ba tỉnh Triết Giang). Vào đầu thời Minh thì có Lưu Bá Ôn, Long Dương Tử lãnh khiêm. Nhưng hình thức truyền bá chủ yếu là truyền miệng, không có sách vở ghi chép gì vào cuối đời Minh đầu đời Thanh có tưởng Đại Hồng (tên là Kha, tự Bình Giới, hiệu là Đỗ LăngCuồng Khách trung dương tử) Đ8ác vô cấp tử ( tên Trúc Công, hiệu Vân Dương Tử Viên giác thượng nhân) cũng truyền bá pháp tinh ái huyền không, lại có Ngô Thiên Trụ truyền thụ pháp thủy long, Võ Di đạo nhân truyền thụ dựa vào quyết của Dương trạch, hành thế cứu người, danh tiếng vang dội khắp các vùng Bắc Giang, đườc người dân mệnh danh là tiên. Tương truyền nổi tiếng các cuốn sách tiêu biểu như " Biện chứng địa lý" " Thủy Long Kinh", " Cổ kính ca", Thiên nguyên ngũ ca". "Thiên nguyên dư nghi", Quy hậu lục", " Kim tự huyền không tự ", "Dương trạch chỉ nam.." ... Việc truyền bá Huyên không địa lý đã được thừa nhận và mở ra một con đường tươi sáng đầy hi vọng.
Huyền không địa lý là chân quyết địa lý của Quách Phác đời Tấn, Dương Quân Tùng đời Đường, Viễn Tố đầu thời Hán, mà bắt nguồn từ "Dịch". Nó có thể biết nguyên vận, bộ cửu cung, phân biệt đực và cái, phân linh chính, định quẻ, khởi tinh, nhận biết âm dương, phân biệt tiêu trường, ứng dụng trong nhị trạch âm dương, có thể biến chết thành sống, làm cho người nghèo khó trở nên phát đạt giàu có; hơn thế nữa thay trời giúp quốc gia xã tắc trị quốc bình thiên hạ. Tuy nhiên Huyền không địa lý rất sâu rộng huyền bí khó hiểu, hơn nữa lại thiên về "Dịch" không thể giải quyết hết những cách hiểu sai lầm. Mặc dù Tưởng Đại Hồng có những cuốn sách nổi tiếng để đời nhưng chỉ giới hạn trong thiên luật, vẫn chưa đi sâu vào những điều cao siêu, huyền diệu của Huyền không, cho tới Tương Thị bách tuế quy đạo sơn xuất hiện thì mới có các cuốn sách giải thích như "Trực giải", "Tiếp giải", "Bổ chính", "Thuật", "Triết nghị", "Thông nghị"... Nhưng hầu như tất cả đều là dựa vào phán đoán của chính mình mà viết ra nên sai sót rất nhiều, và cách giải thích của họ cũng không nhất quán với nhau và vẫn gây nhiều tranh cãi.
Sau đời Trương Thị đến đời Thanh có một số tác giả nổi tiếng trong lĩnh vực Huyền học như : Trịnh Hùng, Phạm Dần Húc, Từ Đạt Huệ, Đoan Mộc Quốc Hồ, Chương Trọng Sơn, Tương Quốc, Trương Huệ Ngôn, Trương Tâm Ngôn, Trịnh Công, Chu Tiểu Anh, Trịnh Sỹ Công, Tăng Hoài Ngọc, Ôn Minh Viễn ... Ngoài ra còn có rất nhiều người khác.
Tưởng Đại Hồng với những kiệt tác Duy khương môn nhân trung, Lạc Sỹ bằng v.v... và đã được lưu truyền qua nhiều đời; Tương thị bí mất truyền thụ sách nhưng truyền rất thưa thớt.
Ngày nay ở Hồng Kong và Đài Loan lưu hành phổ biến nhất của phái Huyền không vẫn là "Huyền không Thẩm thị"" và "Bảo kiếm huyền không Khổng thị"; Thẩm thị chủ yếu dựa vào pháp tinh sơn hương phi do hậu thế của Chương Trọng Sơn truyền lại, Khổng thị thì lại kế thừa pháp của Chương thị, đồng thời dựa vào quyết Tam tinh của Quảng Đông. Ngoài ra, người ta cũng rất hay dùng Dịch của Trương Tâm Ngôn với 6 bàn 14 quẻ. "Bảo giám Huyền không Khổng thị" dựa vào 24 sơn, căn cứ theo Tam nguyên cửu vận, phân hạ quẻ, khởi tinh thành 432 đồ cục, nó giúp cho người đọc có thể dễ dàng nắm bắt, vận dụng được nó; chú giải rất rõ ràng rành mạch lại đơn giản, dễ học mặc dù sơ đồ của nó hơi khó hiều. Có thể nói hai tác giải Thẩm và Không đều thừa kế một cách xuất sắc phái Chương Trọng Sơn.
Sau khi hình thức truyền thụ bằng cách ghi chép xuất hiện thì Huyền không đã được truyền thụ rộng rãi hơn, đặc biệt là sau những mật thư của những tác giả như : Dương Quân Tùng, Liêu Công, Tưởng Đại Hồng, Đào Minh Tam, Lạc Sỹ Bằng … và dần dần được đưa vào nghiên cứu sâu hơn. Thông qua hai mươi năm thử nghiệm thực tế cho đến khi sách của Thẩm thị và Khổng thị ra đời, có những thứ dùng được và cũng có những thứ không dùng được. Trong sách có viết 432 sơ đồ và tăng thêm chú thích. Nội dung của sách mang tinh chất tổng hợp có sự kết hợp giữa lý luận và cách đưa ra những ví dụ cụ thể kết hợp với giải thích rõ ràng. Cuốn sách bắt đầu nổi tiếng vào đầu xuân năm 1983 khi tiết trời lạnh giá bắt đầu bao phủ không gian, không biết tại sao trong hơn 10 năm qua nó đã được vận dụng trong việc giảng dạy nhưng rất ít được sử dụng trong khi sáng tác, viết văn. Nội dung của Huyền không địa lý không chỉ được bảo lưu một cach chân thật các mối quan hệ phi từường mà còn giữ được những quyết đáng quý. Người đọc chỉ cần đọc kỹ những sơ đồ chi tiết từ 1 đến 9 là có thể lĩnh hội được. Nhưng nếu nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn nữ về nó thì có thể có một công năng tuyệt vời về Huyền không địa lý.
Lí khí dù rõ ràng cũng càng cần phải nghiên cứu cẩn thận, tỷ mỉ phương pháp, những công phu của thiên tinh chọn nạật, như vậy vừa có thể cứu mình cứu người. Quyết chân ngũ thuật, sơn hà đại địa, đầu đâu cũng có quỷ thần trấn giữ. Người có duyên tiếp xúc, cần phải vận dụng chính nghĩa, tấm lòng nhân hậu, lời nói khiêm nhường đi đôi với làm việc chăm chỉ, không được làm giàu một cánh không có đạo đức, giúp đỡ những người nghèo khổ nhưng lương thiện, không khúm lúm nhưng cũng không ngạo mạn, giữ gìn tâm trong sạch, tích nhiều công đức cho con cháu sau này. Đây đều là những đạo lý chân chính được thể hiện trong Huyền không.
Trước khi kết thúc lời mở đầu sơ lược về cuốn sách chúng tôi xin cảm ơn chân thành nhất đến những người đã giúp chúng tôi thu thập chỉnh lý tài liệu và biên soạn lên cuốn sách này.
LIỆT NGÔN
1. "Huyền học" là một phạm trù rộng lớn và sâu xa tinh tuý, cuốn sách này vẫn có chỗ dựa vào pháp học của phái “ Vô thường” và phái “ Hồ Nam”, nhưng đó chỉ là một phần rất nhỏ của phái huyền học mà thôi. Học giả không nên nhẫm lẫn mà cho răng hai trường phái học thuật trên chính là Huyền học, mà phải xem xét nhìn nhận một cách tổng quát.
2. Toàn bộ cuốn sách phân làm tam nguyên : Thượng nguyên gồm Nhất vận, Nhị vận, Tam vận; Trung nguyên gồm Tứ vận, Ngũ vận, Lục vận; Hạ nguyên bao gồm Thất vận, Bát vận và Cửu vận. Mỗi vận 24 sơn phân làm hai là Hạ quẻ và khở tinh. Cửu vận gồm 432 cục, nếu lại cộng thêm biến hoác địa thế của sơn cương bình dương thì càng cần phải diễn ra nghìn vạn cục. Sự phán đoán toàn bộ dựa vào sự khéo léo của trí óc, nó không giống với những phái địa lý học khác, có tử quyết có thể học thuộc lòng ( nhưng khi ứng dụng lại không chuẩn nghiệm). Vì thế cần phải học thuộc “Dịch” học và kinh văn huyền học, càng cần phải khảo nghiệm thực tiễn, trải qua một thời gian lâu dài, thì hầu như mọi việc đều như ý, trôi chảy thuận lợi.
3. Căn tứ sơn không những phân làm kim, dịch bàn ra còn có phạm vi chu thiên độ số. Phàm là sử dụng pháp huyền học thì phải có “tương bàn”, “dịch bàn” của tam nguyên la kinh hoặc “con cháu của Khổng thánh kỷ niệm la bàn”. Lập hướng, tiêu cát, nạp thuỷ đều dùng kim chính của “địa bàn”, tứ chu loan đầu, thuỷ lộ, âm trạch lấy bi đầu cao độ làm chuẩn. Âm trạch lấy đại môn chính trung,c ao độ của nhân lập làm chuẩn. Phạp tục lấy chính kim của “địa bàn” cát long lập hướng, trung kim tiêu cát của “nhân bàn”, phùng kim nạp thuỷ của “thiên bàn: càng cần dựa vào “nhân bàn”, “thiên bàn” lập hướng, không thể dùng pháp huyền học.
4. Ái tinh bàn phân làm chín cung, và những định vị khác : Thượng tả là Thìn Tốn Tỵ của hướng đông nam; Thượng trung là Bính Ngọ Đinh của hướng chính nam; Thượng hữu là Mùi khôn T6an của hướng tây nam; Trung tả là Giáp Mão Ất của hướng chính đông; Chính trung là n ợi lập cực; Trung hữu là Canh Dậu Tân của hướng chính tây; Hạ tả là Sửu Cấn Dần của hướng đông bắc; Hạ trung là Nhâm Tý Quý của hướng chính bắc; Hạ hữu là Tuất Càn Hợi của hướng tây bắc. Chính từ đó mới có "Nguyên đơn bàn"
5. Thông thường, kim của La bàn sẽ chỉ vào phía dưới của sơn thứ 24. Mỗi một sơn sẽ có 5 phân kim, như vậy 24 sơn sẽ có 120 phân kim, địa sư của thời hạ dùng ngũ hành nạp âm của chính bản thân nó và ngũ hành nạp âm mệnh tiên để luận sinh khác. Tức là, nếu phân kim khắc mệnh thì viết "kích huyệt sát", vì thế từ sự vô lý mà trở thành luận điệu của những kẻ đốt nát. Tam hợp gia lại là 120 phân kim, mỗi sơn phối hợp với ngũ cách, giữa mỗi một cách lại có chính tuyến, phối hợp với Tuất, Kỷ gọi là " Quy Giáp không vong". Cuối cùng mỗi cách bên phải kết hợp với Giáp Ất; Mỗi cách ở bên trải kết hợp với Nhâm, Quý gọi là "cô" và "suy".; Do đó 3 cách này đều trỗng rỗng, không cần dùng tới. Chỉ dùng cách bên phải và bên trái ở giữa, kết hợp với Canh, Tân, Bính, Đinh, gọi là "vượng", "tương". Từ đó cũng là vô lý, khí vận là sống, chết là bản chất của sự cô độc, suy, vượng tương, hoang vắng. Đây là một cách phân kim mà liệu có bị rằng buộc không? Theo Huyền học thì dựa vào Hợi Nhâm, Nhâm Hợi; Quý Sửu, Sửu Quý; Dần Giáp, Giáp Dần; Ất Chấn, Chấn Ất; Tỵ Bính, Bính Tỵ; Đinh Mùi, Mùi Đinh; Gi1p Canh, Canh Giáp; Tân Tuất, Tuất Tân. Tám can chi tương kiêm là "xuất quẻ", tất cả những lai long xuất mạch, thu nhận nước, hướng sơn đều là kỵ. "Xuất quẻ" mặc dù đều có thời điểm của đương lệnh hợp cục, nhưng khó tránh khỏi những điều không tốt như lộc phát không đủ, dân số không thịnh; có tài sản thì không có con, tài sản phân chia không đều. Nếu địa hình không rõ ràng thì không nên dùng là tốt nhất.
Dưới đây chúng tôi xin trích dẫn cụ thể điều thứ 19 của "Những điều cần biết về lập hướng" mà chúng tôi ghi chép được :
(1). Hạ quẻ: Một ngày 360 độ, phân ra làm 24 sơn, mỗi sơn có 15 độ, dựa vào mỗi sơn lại phân kim, mỗi phân kim lại chiếm 3 độ. Vì hướng lập sơn nếu ở phạm vi trung gian 9 độ là Hạ quẻ.
(2) Khởi tinh: còn gọi là Tiềm quẻ. Nếu hướng lập sơn ở vị trí này vượt quá phạm vi trung gian 9 độ, thì dựa vào khởi tinh mà nói. "ái tinh quyết" đã từng viết rằng:"Giáp Tý Quý Thân tham lam tìm đến, Khôn Nhâm Ất Mão Mùi cửa lớn, Tốn Càn lục vị đều cõ ca, Cấn Bi1nhTa6n Dậu Sửu quân bị phá vỡ, nếu khỏi Dần Ngọ Canh Đinh thượng, thì tất cả đến đều là bật tinh. Tham lang Nhất Bạch, cự môn Nhị Hắc, Võ ca Lục Bạch, phá huy Thất Xích, Hữu Bật Cửu Tử, khởi tinh tinh số, quẻ tiềm số.
(3). Không: tức là chỉ những nơi có nước, cửa, ngõ ngách, hoặc hố sâu, có khoảng không gian rỗng bằng phẳng, không có các công trình kiến trúc. Và đây cũng được gọi là "Thông".
(4). Thực: chỉ những nơi có núi lớn, có các công trình kiến trúc dày đặc, vì thể mà không được thông suốt. Những chỗ cao, dày và lồi ra tì cũng thuộc nơi này.
(5). Sơn: chỉ những dãy núi cao, nhà nhiều tầng cột điện cao áp, lò bếp, thần vị, giường, nơi ngồi làm việc, cây lớn... đều dựa vào sơn mà bàn luận. Tất cả những nơi cao lớn, dày, lồi ra, đều là những nơi tĩnh mà không động.
(6). Thuỷ: sông, hồ, ao, biển, thác, hồ cá, giếng, nguồn nước, suối, thùng cá ... tất cả những nơi thấp, không thông suốt, nơi cầu thang lên xuống, và đường bộ (những nơi rộng lớn, nếu là hẹp dài thẳng đến đường cảng thì lại dựa vào núi mà nói), đường kính nhỏ hơn 3 thước thì dựa vào thuỷ mà nói; thuỷ dựa vào ánh sáng hiện phát sáng là chủ yếu. Phàm là chỉ những nơi lưu thông mà động.
(7). Vào ngục: cũng có thể nói là khí vận hành tận. Nếu một ai đó phạm pháp phải vào tù, thì không thể nói đến chuyện người đó có thể làm được gì, bởi họ đã bị khống chế trong một không gian cố định. Đinh tinh vào ngụ, nhân đinh không vượng. Hướng tinh vào ngục, tức là một loạt các tai hoạ sẽ xảy ra, chủ nhà phá sản, chết chóc thương tâm. Nếu vận vào ngục, thì thường nhìn thấy những người trong gia đình phải chết. Đối với thế cục mà song tinh hội hướng, dựa vào hướng phi tinh di chuyển tới vận của toạ sơn là thời điểm phải vào tù.
(8). Thành môn quyết: là thông qua tứ vị khởi cha mẹ, nhìn ra cách bí mật của mạch để lập toạ hướng. Quyển sách này vốn dựa vào hướng thượng tả và hữu hai cung, những vận phi lâm khác có thể dựa vào nghịch ái đương lệnh vượng khí đến cung này, tức là có thể dùng " Thành môn quyết". Phương pháp này là dùng để bổ cứu cho sơn hướng mà không phải đương nguyên; âm trạch dùng để thu nhân thuỷ, dương trạch dùng để mở cửa, an phúc thần, bàn làm việc. Nếu sử dụng những điều này thì phát tài rất nhanh chóng. Căn cứ vào kinh nghiệm của tác giả, lấy vượng khí và sinh khí của hướng tinh, những phương của nước mà sao di chuyển tới có, mới là " Thành môn quyết" chuẩn nghiệm nhất. "Thành môn quyết" tụực sự là tác giả dùng để khảo cứu long mạch, định toạ hướng. Người đọc cần suy nghĩ cẩn thận " Ngọc chiếu kinh". "Ngũ tinh nhất quyết phi chân thuật, thành môn nhất quyết tối vi Cấn; Khi nhận biết được ngũ tinh Thành môn quyết, thì việc xây dựng nhà cửa hay yên phần mồ mả mới là cát.
(9). Phản, phục ngâm: Sơn tinh của Ái tinh, hướng tinh và "nguyên đơn bàn" tương đồng viết là "phục ngâm"; tương phản viết là "phản ngâm". Đương lệnh do dự, mất đi lệnh thì sẽ gặp phải rất nhiều tai hoạ, chủ về mắc nhiều bệnh, phá sản, gặp nhiều bât trắc trong cuộc sống, thậm chí còn bị tuyệt tự không có người nối dõi. Tại âm quẻ, nữ giới bị thương, tại dương quẻ thì nam giới bị thương.
6. Nhâm, Bính thuộc Nhất va65nv à Cửu vận; Cấn, Không, dậu, thân thuộc Nhị vận và Bát vận; Giáp, Canh thuộc Tam vận và Thất vận; Tốn, Càn, Tỵ, Hợi thuộc Tứ vận và Lục vận. Những điều này phạm vào sơn hướng của "phục ngâm", "phản ngâm", vì thế cần hết sức cẩn thận khi dùng chúng.
(1). Vượng sơn vượng hướng: thích hợp nhất dùng cho sơn long, cũng hợp nhất với đa số : Phía sau có chủ tinh đẹp, thanh tú, long hổ đều dừng, mắt trước có đoạn cong đẹp của dòng nước chảy bao quanh, hoặc có nước trong sâu của hồ phát quang, là thế cục đạt tiêu chuẩn. Từ cục diện đó trọng lai long tinh thể, quá hẹp, xuất mạch, thắt lại, huyệt tinh dựa vào nhọn, tròn và vuông là ba ngôi sao tốt. Toạ hướng của xuấ mạch và kết huyệt không thể phạm và xuất quẻ, sai lầm. Nếu kết hợp những người liêm khiết, có phúc lâu dài, chủ chính là quân tử, nhân khẩu đông đúc, xuất hiện quý nhân, trường thọ, ái tinh lại có được "thập hợp", "Thư hùng chính phối", "Tam ban quẻ", phúc trạch dài lâu.
(2). Thượng sơn hạ thuỷ: thích hợp nhất với địa hình bằng phẳng. Đằng sau địa hình tương đối thấp, xa hơn một chút có suối, sông, dòng nước, hoặc có hồ nước, thác nước tụ họp. Mặt trước địa hình tương đối cao, núi cao có hình thế đẹp. Dương trạch lấy mặt nhà cao tầng là bố cục thích hợp. Từ bố cục này, mặc dù phía tứước cao phía sau thấp, phía tứước có phía sau không nhưng lại được coi là bố cục phù hợp. Nhưng cũng cần phải rõ ràng, không nên hiểu sai cho rằng chỉ cần dựa vào phía sau toạ có thuỷ, phía trước có sơn là có thể sử dụng được. Nếu mà như vậy thì lại không có nơi nào là không có đất. Thuỷ ở phía sau của toạ phải tào thành hình cong giống như hình dáng của cái tổ hoặc cái kìm ( Hình dáng là nửa hình tròn hoặc là hình chữ U). Đỉnh núi, gò đồi, kiến trúc của các toà nhà cần phải có một khoảng cách nhất định ( để không còn có cảm giác bị bức bách). Hình dáng của chúng phải đẹp, cân đối (nhìn thuận mắt), bao bọc lấy bản thân chúng ta, đó mới là mảnh đất có khí mạch, nếu sử dụng mảnh đất này sẽ có được phúc lộc dài lâu. Nếu thuỷ ở phía sau toạ nghiêng, và hướng tới mạch, đây là mảnh đất không tốt, rất dễ bị tuyệt tự, vì thế mà không nên sử dụng mảnh đất này.
(3). Song tinh hội hướng: nguồn gốc gọi là "thất tinh đả kiếp". Sơn tinh ( đinh tinh), hướng tinh ( tài tinh ) đương lệnh vượng khí đều là mặt trước (hướng thủ). Từ cục diện đó thích hợp nhất với mảnh đất hồi long cố chủ : Long mạch thoát xả, lạc hạ bình cương, bình nguyên, bình dương, mặt trước rộng rãi, hoặc điền thuỷ cao thấp, hồ nước có hình vuông, hình tròn, phía ngoài thuỷ còn có sơn ( vuông, tròn, nhọn, hình khối) đương triều an. Đây là địa hình của thượng cách. Dương trạch có thể lấy đường lớn làm thuỷ; ngôi nhà, cây xanh được trồng có trật tự làm sơn. Nếu có thuỷ mà không có sơn vượng tài nhưng không vượng đinh. Nếu có sơn mà không có thuỷ thì vượng đinh mà không vượng sơn. Nếu phía trước bằng phẳng, quang đãng thì tài và đinh bình bình không có gì đặc biệt vượt trội. Đặc biệt cần phải chú ý hình thế của núi ở phía trước không được quá xấu, hay có thể bức bách, nếu không những người sống ở đây sẽ trở nên hung ác, rất dễ bị tai nạn bất ngờ, thậm chí còn bị tuyệt tự.
(4). Song tinh hội toạ: tài đinh đương lệnh vượng khí đều là ở mặt sau, cần phải lập cụ ở phía sau của thuỷ. Địa hình của đại đa số thành thị, thông thường mặt sau đều có sông hồ, suối nước chảy qua hoặc địa hình tương đối thấp. Mảnh đất tốt nhất của cục diện này là mặt sau có nước, hoặc rãnh nước, mương nước ( nên cách xa một chút), phía sau thuỷ lại có đỉnh núi xa xa, có gò đồi, phía trước có khoảng đât bằng phẳng, rộng đây là hình thế rất tốt. Dương trạch cở các đô thị đều lấy phía sau trạch có khoảng đất trống, có hồ nước, vườn hoạ; bên ngoài bức từng phía sau dương trạch còn có nhà cao tầng làm mơi có hình thế lý tưởng ( ít nhất thì cũng phải có đường lớn, rãnh nước vắt ngang qua ở phía sau căn nhà hoặc có cửa sau thông ra đường lớn. Hoặc bản thân kiến trúc của ngôi nhà là có 5 tầng, phía trước có toà nhà 4, 5 tầng; phía sau có toà nhà có 3, 4 tầng; phía sau nua74 là có toà nhà có khoảng 6, 7 tầng lầu trở nên. Nói tóm lại, phía sau trước tiên cần phải trước thấp sau cao, trước có thuỷ sau có núi là thế cục đẹp). nếu có nước mà không có núi, vượng tài mà nhâu khẩu lại ít; có núi mà không có nước thì khiến tài sản bị khánh kiệt, tổn hại đến con người, gặp nhiều tai ương, trắc trở, số lượng nhân khẩu cũng không vượng.
(7). Huyền không tuy lấy lý khí vận tinh làm chính nhưng người đọc cần biết Loan đầu là Thể, lý khí là để sử dụng. Loan đầu không thật, lý khí sẽ không có tác dụng gì, có Thể mà không được dụng thì không linh, nhưng nếu có dụng mà không có Thể thì không hiển. Những người giỏi trong cách biết vận dụng Huyền không đều lấy hình để quan sát khí bởi vì khí giúp phân biệt rõ hình. Trong "Phi tinh phú" cũng đã viết : " Nhân tinh, độ tượng, dĩ tượng thôi tinh) ( tức là từ sao mà suy đoạn ra hình trạng, lấy hình trạng để thôi thúc sao).
(8). Khi đọc quyển sách này không thể chỉ xem sự giải thích về 24 sơn của đương vận hiện thời, ví dụ như hiện thời là Thất vận thì chỉ xem Thất vận. Mà ch1ung ta cẩn phải bắt đầu tìm hiểu từ Nhất vận rồi cuối cùng đến Cửu vận, và cần phải nghiên cứu tỉ mỉ từng vận. Do tác giả đã phân tích Huyền không mật quyết, 24 sơn của Cửu vận phân ra làm Hạ quẻ, Khởi tinh và tính được 432 cục. Trong mỗi một cục lại có giải thích rất rõ ràng từng bí quyết, độc giả có thể tiếp xúc một cách rất dễ dàng. Vì thế điều mà tác giả muốn nói với mọi người là hã tìm hiểu cặn kẽ từ đầu đến cuối chứ không nên tìm hiểu nghiên cứu một cách nửa vời, đứt đoạn, điều đó sẽ khiến độc giả không thu được kết quả gì.
(9). Địa lý phân ra làm âm trạch và dương trạch. Về phương diện dương trạch thì tác giả có " Huyền không hiện đại trú trạch học". Nội dung trong quyển sách này thiên về lấy ví dụ minh hoạ và phân tích các phương án của âm trạch.
(10). Ái tinh bàn đồ và nguyên chú của phần Hạ quẻ và Khởi tinh trong quyển sách này được trích dẫn từ " Khổng thị huyền không bảo giám" cảu KHổng Chiêu Tô, còn phần hình thì tác giả đã sửa đổi cho hoàn thiện hơn. Những sai sót trong phần hình và nguyên chú tác giả cũng đã đính chính lại.
(11). Tất cả những việc dùng Khởi tinh thay thế cho quẻ mà không thể sử dụng được, Thẩm Tổ Miên cũng có viết : " Tất cả những thứ kiêm hướng, không thể dùng cái khác để thay thế, ngoài ra còn di chuyển đến một Thượng bàn". Chỉ có duy nhất một biện pháp này là rất ít người biết được. Tác giả đã đưa sự giải thích về số cục rất rõ ràng trong các vận như Tam vận, Bát vận, người đọc có thể dựa vào những ví dụ minh hoạ cụ thể mà tác giả đưa ra mà tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tỉ mỉ hơn.
(12). Các sơn hướng của mỗi vận đều có liệt kê ra các bảng, chú ý tới những minh sơn thuỷ cát, hung chủ, lấy những vượng, sinh, thoái, tử, sát ... để quan sát Thượng sơn, Hạ thuỷ, Vượng sơn, Vượng hướng và sử dụng các hung cát khác nữa. Lấy sự giao hoà của sơn, hướng, sao, vận bàn, nguyên đơn bàn để biết được tình hình. Hãy tham khảo những quẻ Tình, quẻ Tượng và quẻ Tính trong "Kinh dịch" của Hệ Từ và "Hoả Trúc Lâm". Từ sự ghi chép về những người cần nó mà nói, người đọc căn cứ vào địa sơn, thực tế, sự xa gần của nước, đẹp hay xấu, vô tình hay có tình mà thay đổi cho phù hợp, nhất thiết không được qua loa.
(13). Các bảng liệt kê ra 8 cung Khảm, Khôn, Chấn, Tốn, Càn, Đoài, Cấn, Ly là để biên tập sao cho thống nhất, thuận tiện hơn. Người đọc khi biết phân 24 sơn ra làm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Càn, Khôn, Cấn, Tố là "Thiên nguyên long". Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Giáp, Canh, Bính, Nhâm là " Địa nguyên long"; Dần, Thân, Kỷ, Hợi, Ất, Tân, Đinh, Quý là "Nhân nguyên long". "Thiên nguyên long" và "Nhân nguyên long" có thể hợp lại với nhau nhưng "Địa nguyên long" thì đứng độc lập. Nếu như sơn hướng của Thìn Tuất Sửu Mùi Giáp Canh Bính Nhâm cần lấy Khảm làm bức tường thành hoà hợp; lấy Khôn làm Mùi, Chấn làm Giáp, Tốn làm Thìn, Càn làm Tuất, Đoài làm Canh, Cấn làm Sửu, Ly làm Bính để quan sát.
(14). Những điều cần biết về lập hướng:
24 Sơn hướng tức là quẻ vị can chi của Nhâm Tý Quý, Sửu Cấn Dần, Giáp Mão Ất, Thìn Tốn Tỵ, Bính Ngọ Đinh, Mùi Khôn Thân, Canh Dậu Tân, Tuất Càn Hợi. 24 chữ này kết hợp chặt chẽ với nhau trước sau như một. Mỗi một chữ chiếm khoảng 15 độ, 24 chữ này thì cần phải có là 360 độ.
Nếu như kẻ một đường trung tuyến giữa Tý Ngọ hoặc Mão Dậu thì sẽ được chính hướng của tọ Tý hướng Ngọ, toạ Mão hướng Dậu.
Nếu lệch về bên trái 3 độ thì Tý Ngọ kiêm Nhâm Bính 3 độ hoặc Mão Dậu kiêm Giáp Canh 3 độ. Từ kiêm có thể được xem có ý nghĩ giống như từ hướng trong từ " phương hướng". Nếu lệch về bên phải 3 độ thì là Tý Ngọ kiêm Quý Đinh 2 độ, hoặc Mão Dậu kiêm Ất Tân 2 độ.
Tất cả toạ đối với dương sơn dương hướng, tất cả những số độ mà n ó kiêm không phải là 1 thì là 3, đều là lấy dương số. 12 sơn hướng là Giáp Canh Nhâm Bính Càn Khôn Cấn Tốn Dần Thân Kỷ HỢi đều thuộc dương. 12 sơn hướng là Thìn Tuất Sửu Mùi Tý Ngọ Mão Dậu Ất Tân Đinh Quý đều thuộc âm. Tất cả toạ đối với âm sơn âm hướng, tất cả những số độ mà nó kiêm không phải là 2 thì là 4, đều lấy âm số. Đây là phương pháp kie6mc ủa việc hợp độ. Hơn nữa lập hướng mà dùng kiêm số, không phải là một điều phổ biến, bởi vì thu sơn tiêu thuỷ, cần phải cân nhắc đắn đo xem sơn tình thuỷ ý có phù hợp với nhau hay không, chứ không thể xem nhẹ mà cho qua.
Ngoài ra, 8 thuần âm hướng Tý Ngọ kiêm Quý Đinh, Quý Đinh kiêm Tý Ngọ, Ngọ Tý kiêm Đinh Quý, Đinh Quý kiêm Ngọ Tý, Mão Dậu kiêm Ất Tân, Ất Tân kiêm Mão Dậu, Dậu Mão kiêm Tân Ất, Tân Ất kiêm Dậu Mão đều kiêm tới 6 độ. Tám thuần dương hướng Càn Tốn kiêm Hợi Kỷ, Hợi Kỷ kiêm Càn Tốn, Tốn Càn kiêm Kỷ Hợi, Kỷ Hợi kiêm Tốn Càn, Khôn Cấn kiêm Thân Dần, Thân Dần kiêm Khôn Cấn, Cấn Khôn kiêm Dần Thân, Dần Thân kiêm Cấn Khôn đều kiêm tới 5 độ hoặc 7 độ và lấy một khí âm dương.
Thêm vào đó, nếu Giáp Canh kiêm Dần Thân, Dần Thân kiêm Giáp Canh, Canh Giáp kiêm Thân Dần, Thân Dần kiêm Giáp Canh, Hợi Kỷ kiêm Nhâm Bính, Nhâm Bính kiêm Hợi Kỷ, Kỷ Hợi kiêm Bính Nhâm, Bính Nhâm kiêm Kỷ Hợi, Thìn Tuất kiêm Ất Tân, Ất Tân kiêm Thìn Tuất, Tuất Thìn kiêm Tân Ất, Tân Ất kiêm Tuất Thìn, Sửu Mùi kiêm Quý Đinh, Quý Đinh kiêm Sửu Mùi, Mùi Sửu kiêm Đinh Quý, Đinh Quý kiêm Mùi Sửu, 16 sơn hướng này không thể kiêm từ 6 đến 7 độ gọi là "xuất quẻ hướng", phần lớn là rất khó lựa chọn. Người sống ở đây sẽ liên tục gặp phải những chuyện không tốt lành như gia đình không hạnh phúc, chủ nhà và đầy tớ không hợp, anh em thì bất hoà ... Những văn nhân mà sống ở đây phần lớn là mắc căn bệnh thần kinh, luôn bảo thủ với ý kiến của riêng mình, thường xuyên làm cho mọi việc trở nên phức tạp.
Ngoài ra, 16 sơn hướng Tý Ngọ kiêm Nhâm Bính, Nhâm Bính kiêm Tý Ngọ, Ngọ Tý kiêm Bính Nhâm, Bính Nhâm kiêm Ngọ Tý, Mão Dẫu kiêm Giáp Canh, Giáp Canh kiêm Mão Dậu, Dậu Mão kiêm Canh Giáp. Canh Giáp kiêm Dậu Mão, Càn Tốn kiêm Tuất Thìn, Tuất Thìn kiêm Càn Tốn, Tốn Càn kiêm Thìn Tuất, Thì Tuất kiêm Tốn Càn, Cấn Khôn kiêm Sửu Mùi, Sửu Mùi kiêm Cấn Khôn, Khôn Cấn Kiêm Mùi Sửu, Mùi Sửu kiêm Khôn Cấn, không thể kiêm tới 6,7 độ. Cái này gọi là "âm sai dương thác", phần lớn là không thể tiến mà cũng không thể lùi, không có uy quyền, thanh danh, thành công hay địa vị và đây là một bố cục của sự thất bại.
ĐIỀU CẦN ĐẶC BIỆT CHÚ Ý :
(1). Tất cả những kiêm hướng, hướng thủ thiên tinh đang dùng quẻ Tiềm. Nếu cửa lớn Khôn Nhâm Ất Tân xuất từ đầu, các vị trí của Cấn Bính Tân đều dẫn tới hao tổn quân binh, Tốn Thìn Hợi là vị trí Vũ khúc, Giáp Quý Thân lại là con đường tham lam.
(2). Trong quyển sách này tất cả những chỗ trần thuật kiêm độ là tính từ trung tuyến của mỗi một từ. Tả kiêm, hữu kiêm lớn nhất là 7,5 độ. Đến 7,5 độ tức là trung tuyến của hai từ như là đường trung tuyến cảu Tý sơn là 0 độ, bên trải 7,5 độ tức là số ban đầu của Tý, bên trái bên phải 4,5 độ ( tổng cộng là 9 độ) là Hạ quẻ, vượt qua phạm vi này là quẻ Tiềm, dùng Khởi tinh.
MỤC LỤC
I. THƯỢNG NGUYÊN NHẤT VẬN
Khái quát về Nhất vận
1.Nhâm sơn Bính hướng hạ quẻ
2. Nhâm sơn Bính hướng khởi tinh
3. Tý sơn Ngọ hướng hạ quẻ
4. Tý sơn Ngọ hướng khởi tinh
5. Quý sơn Đinh hướng hạ quẻ
6. Quý sơn Đinh hướng khởi tinh
7. Sửu sơn Mùi hướng hạ quẻ
8. Sửu sơn Mùi hướng khởi tinh
9. Cấn sơn Khôn hướng hạ quẻ
10. Cấn sơn Khôn hướng khởi tinh
11. Dần sơn Thân hướng hạ quẻ
12. Dần sơn Thân hướng khởi tinh
13. Giáp sơn Canh hướng hạ quẻ
14. Giáp sơn Canh hướng khởi tinh
15. Mão sơn Dậu hướng hạ quẻ
16. Mão sơn Dậu hướng khởi tinh
17. Ất sơn Tân hướng hạ quẻ
18. Ất sơn Tân hướng khởi tinh
19. Thìn sơn Tuất hướng hạ quẻ
20. Thìn sơn Tuất hướng khởi tinh
21. Tốn sơn Càn hướng hạ quẻ
22. Tốn sơn Càn hướng khởi tinh
23. Tỵ sơn Hợi hướng hạ quẻ
24. Tỵ sơn Hợi hướng khởi tinh
25. Bính sơn Nhâm hướng hạ quẻ
26. Bính sơn Nhâm hướng khởi tinh
27. Ngọ sơn Tý hướng hạ quẻ
28. Ngọ sơn Tý hướng khởi tinh
29. Đinh sơn Quý hướng hạ quẻ
30. Đinh sơn Quý hướng khởi tinh
31. Mùi sơn Sửu hướng hạ quẻ
32. Mùi sơn Sửu hướng khởi tinh
33. Khôn sơn Cấn hướng hạ quẻ
34. Khôn sơn Cấn hướng khởi tinh
35. Thân sơn Dần hướng hạ quẻ
36. Thân sơn Dần hướng khởi tinh
37. Canh sơn Giáp hướng hạ quẻ
Bia mộ mới cũ nên tham khảo
38. Canh sơn Giáp hướng khởi tinh
39. Dậu sơn Mão hướng hạ quẻ
40. Dậu sơn Mão hướng khởi tinh
41. Tân sơn Ất hướng hạ quẻ
42. Tân sơn Ất hướng khởi tinh
43. Tuất sơn Thìn hướng hạ quẻ
44. Tuất sơn Thìn hướng khởi tinh
45. Càn sơn Tốn hướng hạ quẻ
46. Càn sơn Tốn hướng khởi tinh
47. Hợi Sơn Tỵ hướng hạ quẻ
48. Hợi Sơn Tỵ hướng khởi tinh
II. THƯỢNG NGUYÊN NHỊ VẬN
Khái quát về Nhị vận
1.Nhâm sơn Bính hướng hạ quẻ
2. Mão sơn Dậu hướng hạ quẻ
3. Mão sơn Dậu hướng khởi tinh
4. Ất sơn Tân hướng hạ quẻ
5. Ất sơn Tân hướng khởi tinh
6. Thìn sơn Tuất hướng hạ quẻ
7. Thìn sơn Tuất hướng khởi tinh
8. Tốn sơn Càn hướng hạ quẻ
9. Tốn sơn Càn hướng khởi tinh
10. Tỵ sơn Hợi hướng khởi tinh
11. Bính sơn Nhâm hướng hạ quẻ
12. Bính sơn Nhâm hướng khởi tinh
13. Ngọ sơn Tý hướng hạ quẻ
14. Ngọ sơn Tý hướng khởi tinh
15. Đinh sơn Quý hướng hạ quẻ
Mộc nhập Khảm cung, phượng trì Thân Quý
16. Đinh sơn Quý hướng khởi tinh
17. Mùi sơn Sửu hướng hạ quẻ
Mật quyết " Chân linh thần thuỷ"
18. Mùi sơn Sửu hướng khởi tinh
19. Khôn sơn Cấn hướng hạ quẻ
20. Khôn sơn Cấn hướng khởi tinh
21. Thân sơn Dần hướng hạ quẻ
22. Thân sơn Dần hướng khởi tinh
23. Canh sơn Giáp hướng hạ quẻ
24. Canh sơn Giáp hướng khởi tinh
25. Dậu sơn Mão hướng hạ quẻ
26. Dậu sơn Mão hướng khởi tinh
27. Tân sơn Ất hướng hạ quẻ
28. Tân sơn Ất hướng khởi tinh
29. Tuất sơn Thìn hướng hạ quẻ
30. Tuất sơn Thìn hướng khởi tinh
31. Càn sơn Tốn hướng hạ quẻ
Sự hiếu thuận làm cảm động Trời đất
32. Càn sơn Tốn hướng khởi tinh
33. Hợi Sơn Tỵ hướng hạ quẻ
34. Hợi Sơn Tỵ hướng khởi tinh
III. THƯỢNG NGUYÊN TAM VẬN
Khái quát về Tam vận
1.Nhâm sơn Bính hướng hạ quẻ
2. Nhâm sơn Bính hướng khởi tinh
3. Tý sơn Ngọ hướng hạ quẻ
4. Tý sơn Ngọ hướng khởi tinh
5. Quý sơn Đinh hướng hạ quẻ
6. Quý sơn Đinh hướng khởi tinh
7. Sửu sơn Mùi hướng hạ quẻ
8. Sửu sơn Mùi hướng khởi tinh
9. Cấn sơn Khôn hướng hạ quẻ
10. Cấn sơn Khôn hướng khởi tinh
11. Dần sơn Thân hướng hạ quẻ
12. Dần sơn Thân hướng khởi tinh
Phần mộ nhà họ Ngô phạm xuất quẻ tuyệt tự
I. THƯỢNG NGUYÊN NHẤT VẬN
KHÁI QUÁT VỀ NHẤT VẬN
Từ năm Giáp Tý đến năm Quý Mùi là Nhất vận, từ đó Nhất vận bắt đầu từ năm Tây Nguyên 1864 tính theo lương lịch 20 giờ 8 phút ngày 4 tháng 2, dừng lại vào 16 giờ 31 phút ngày 4 tháng 2 năm 1884.
Nhất vận là đoạn mở đầu của Thượng nguyên, vạn vật trong vũ trụ đều có điểm bắt đầu và cũng có điểm kết thúc của nó; chân lý này từ xưa đến nay vẫn không có gì thay đổi. Vì thế, nếu một sự vật khi đề cập đến sự ra đời cũng đồng thời có ý đề cập tới sự kết thúc. Trung Quốc cổ đại đã nhất loạt phối hợp Bắc đẩu cửu tinh làm điểm khởi đầu. Có người đã từng viết "Chiếu trung huân kiêm thiên bồng âm dương tham lang đại tinh", còn có tên là "Khôi tinh"; là chính tinh, chủ nhất, pháp thiên, có tượng của Thiên tử, tư quyền và phú quý, hoá khí là hoa đào. Những nhà thần bí học phương tây lấy Nhất để tượng trung cho mặt trời, còn có tên gọi là "Vương khôi tinh", chủ về uy nghiệm, ái tình. quyền lợi. Nhất, trong quẻ bỏi tiên thiên bát quái thì ựược gọi là Khôn, hậu thiên bát quái gọi là Khảm. Hà đồ, Lạc thư ngũ hành đều thuộc mệnh thuỷ. Trong " Dịch" có viết : "Thiên nhất sinh thuỷ". Nhất dương của trung tâm Càn kim nhập vào Nhất âm của trugn tâm quẻ Khôn, kết hợp sức lực, năng lượng sẽ thu vào bên trong, được gọi là " Khảm". Khảm là chính khí của âm dương hay chính là chỗ nước xoáy của những vòng xoay tròn (trung tâm), nó tượng trưng cho sự vận dụng linh hoạt không ngừng của khả năng, trí tuệ tâm hồn của loài người, ngoài ra còn chỉ khả năng suy nghĩ, phán đoán, vận dụng, hay chính là bác học, thánh nhân. Nếu dùng vào làm n hững việc không chính đáng thì rất dễ trở nên tham lam, độc ác, có thể trở thành lưu manh trộm cướp.
Những sự kiện lớn phát sinh trong quá trình tồn tại của Nhất vận thời cận đại có : Hồng Tú Toàn tự sát ( vào năm 1864); Vương Lý Yên của Triều Tiên lập vi ( năm 1864); ngày sinh của Tôn Dật Sơn ( ngày 12 tháng 11 năm 1866, bát tự là Bính Dần Kỷ Hợi Tân Mão Canh Dần: mệnh Bát bạch). Tại Nhật BẢn hoàng đế Minh Trị đăng cơ năm 1867; Vương triều Nhật Bản được khôi phục, thay đổi Giang Hộ thành Tokyo (Đông kinh) năm 1868; Kênh đào Xuyê được khai thông năm 1869; Nghĩa bình lạc mã hoàn thành thống nhất vào năm 1870; nước Pháp lại quay trở lại chế cộng hoà; Quốc vương nước Tấn được gọi là hoàng đế Đức Ý Chí lên ngôi năm 1871; Nhật Bản chuyển sang dùng lịch 12 tháng; Tây Thái hậu buông rèm nhiếp chính, phân Đài Loan thành hai phần đó là Đài Loan và Đài Bắc năm 1877; Tả Tông Đường bình định Tân Cương năm 1878; Edison phát minh ra đèn điện; Laveran phát hei65n ra vi trùng gây bệnh sốt rét; Phủ Đài Bắc được thành lập; các nước Châu Âu xâm lược Châu Phi, trong vòng 20 năm thì sự chia cắt đã hoàn tất hết sạch năm 1880; Pfitzner phát hiện ra nhiễm sắc thể, năm 1882, lúc đó cũng chính là lúc ba nước Đồng minh được thành lập ... Do thế sự phát minh nhiều sự kiện lớn, gây ra những biến đổi không ngừng, vì thế có thể nhìn thấy Nhất vận, quẻ Kham đã bao hàm tất cả mọi sự vật.
"Sái đồ", nhất, lục thuỷ, sinh vượng là giỏi văn chương, đỗ đầu bảng, có tài, thông minh; khắc sát là dâm phụ quả phụ, chết đuối, phiêu bạt. Lạc thư, nhất bái thuỷ là trung nam, khôi tinh; Sinh vượng, chủ về thời niên thiếu học hành giỏi giang, danh tiếng lưu truyền bốn phương, là một nam tử hán thông minh, có trí tuệ; khắc sát, chủ về hành hạ thê thiếp, mắt bị mù loà, số phận trôi nổi. Trong "Lưu niên cửu tinh đoạn" có viết : "Nhất bạch, tiên thiên tại Khôn, hậu thiên cư Khảm, không nên tham lam, là vì quả tinh, ngũ hành lại thuộc mệnh thuỷ, thu tiến, đông vượng, xuân tiết, hạ tử. Khi đương lệnh thì nhân sỹ gặp thời nhất định phải lộc xanh đầm chồi, định tiến phát tài; thích hợp nhất là Nhất Tứ đồng cung, Nhất Lục liên tinh càng phù trợ chi khí vượng. Khi không còn đương lệnh phải chịu khắc sát của nó". Trong " Trang tử Chí lạc" có viết : " Trang Tử thê tử, huệ tử điệu chi" nghĩa là khi người vợ mất đi, Trang Tử đau buồn, viết điếu văn và ngâm nga chúng). Trang Tử biết sự không đồng nhất của sinh tử, đạt suy, lạc chi làm ca. Thông thường hay gọi là tiêu vong là thích của cổ bồn. Nhưng nơi này là để chỉ tang thương khi thê tử không còn mà bàn tới. Đệ tử của Khổng Tử là Tử Hạ, họ Bốc tên Thương, là người nước Vệ; giỏi về văn học, có làm cả thơ. Trong "Lễ cung đàn" có viết " Tử Hạ tang kỳ tử mà tang kỳ minh". "Chú": minh, nghĩa là mắt sáng, nhân gian gọi là tang tử, viết là "tang minh".
Trong Nhất vận, Nhất Bạch là đương lệnh vượng khí. Nhị Hắc là nguồn sinh khí cuối cùng Tam Bích cũng là sinh khí. Trong "Huyền cơ phú" có viết : "thuỷ là nguyên của mộc khí", Chấn và Khôn là giao chéo nhau; Nhất, Tam mặc dù không phải là chính th ức, nhưng vẫn có được cát của tài danh. Tứ Lục tức Thìn, Tỵ, Thìn là hồ chứa nước, Tỵ là sự trưởng thành của kim, cũng có thành công của sinh thuỷ, nhất tứ đồng cung. Tại vị trí Thượng nguyên, Trung nguyên thì phần lớn chủ về học hành tấn tới, sách thơm lưu truyền mãi. Còn tại Ngũ hoành, Thất Xích là sát khí, rất không tốt. Cửu Tử là thoát khí. Lục Bạch là tử khí. Bát Bạch là suy khí, nhưng vì là ngôi sao phụ nên không thể nói là hung ác.
Sao Nhất Bạch có được lệnh, phù hợp với bố cục, con người sẽ phiêu dạt trần thế, học đạo thuật của thần tiên. Những thần đồng, tài tử, văn nhân, các nhà tư tưởng cũng dựa vào đó mà xuất hiện. Khi mất lệnh, không phù hợp với bố cục, tính tình của con người không ổn định, lúc rộng lượng phóng khoáng lúc nhỏ nhen, thiên về rơi vào thế khó khăn, làm việc không có trước có sau, hơn nữa còn có nguy cơ chết yểu.
Quẻ Khảm - ý tượng của Nhất Bạch
Ý tượng cơ bản : Khai đoạn, khó khăn, tiềm lực, cương nhược, tâm chí, trí tuệ, suy nghĩ, trăng sáng, mưa, mây, sa vào, lao khổ, trí não, đông lang, phương bắc, nội gián, lưu tràng, tai họ, lo âu sầu muộn, không vừa ý ( quẻ Khảm, âm sa dương trung, không lợi), thế hạ, thâm, lạnh, uốn khúc, đàn hồi, phương bắc.
Nhân vật: Trung nam ( khoảng 24 đến 32 tuổi, xếp thành hàng 2-5-8), trộm cướp, liên quan tới toà án, nhà triết học, bác sỹ ngoại khoa, giới nhân sĩ trí thức, người lao động, người sầu muộn chịu nhiều đau khổ, người mang bệnh tật, người lẳng lơ buông thả, kẻ nghiện rượu, người làm trong ngành thực phẩm, người vô tình.
Con người: Thận, tai, máu, tử cung, buồng trứng, phần mông, phần eo, tinh dịch, niệu đạo, ống dẫn trứng, tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt, thuỷ não dưới, tim (đại não), tuyến lệ.
Vật tượng trưng: Sông suối, nước khoáng giếng nước, đường nước ngầm, đập bảo vệ sông, đại dương, nước máy, rượu, thể lỏng, mồ hôi, nước mắt, nước mưa, mưa đá, bánh cung, bánh răng, trăng sáng, gỗ chắc, lợn, cáo, các loại cá, các loại sò hến, báo biển, rái cá, hà mã, hải cẩu, trụ cột, bụi gai, địa ngục, những nơi dành riêng cho doanh nghiệp, hà trùng địa hình, quỷ, nơi ám âm khí, cửa hàng bán đá, tủ chứa đông lạnh, nơi làm lạnh.
Bệnh tật: Thiếu máu, dạ dày lạnh, bệnh về tử cung, bệnh về buồng trứng, mang thai ngoài tử cung, bệnh thận, bệnh tim ( chứng hoa mắt chóng mặt, bênh liên quan đến thần kinh), bệnh đái đường, bệnh không thể thụ thai, bệnh ngoài da, bệnh đau tai, ung thư trực tràng, viêm thận phù nề, bệnh sinh lý không ổn định, thực vật trúng độc, mất máu, suy nhược, bệnh giới tính, bệnh mất khả năng điều hoà khí huyết, bệnh khó phát hiện, tửu trung trúng độc, thuỷ đậu, đau vùng thắt lưng, máu tuần hoàn không đều, suy nhược thần kinh, tiêu hoá khó khăn.
Tác dụng chính của Thuỷ Khảm của Nhất Bạch là suy nghĩ, nghiên cứu, quản giáo, lưu th ông. Phạm vi nghiệp vụ và các chủng loại của nó là :
Học giả về triết học, tôn giáo, kinh tế, lịch sử ... Ngoài ra còn có lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, ngoại giao, các doanh nghiệp, nhân viên nghiên cứu, cửa hàng ăn, quán ba, nhà hàng, khách sạn, nhà ăn, quán cà phê, tiệm giặt quần áo, phòng chống ô nhiễm và phòng vệ sinh, than đá, in ấn, thép dưới lòng đất, phòng quản lý bên dưới toà nhà cao tầng, bệnh viện, viện bảo trợ giáo dục, viện bảo vệ trẻ em, giáo viện tiểu học, giáo viên dạy đàn, lớp học bổ túc, khu vui chơi cho trẻ, công việc làm thêm buổi tối, phương tiện cứu hoả, nhân viên phòng cháy chữa cháy, điện nước, nguyên liệu ...
Đàm Dưỡng Ngũ có viết : "Quẻ Khảm nằm ở phương bắc, ngũ hành thuộc mệnh thuỷ, số thuộc nhuận, tinh thuộc tham lang ; là bắt đầu của Cửu vận, lại là vận thứ nhất của Giáp Tý thuộc Thượng nguyên, tính từ Giáp Tý đến Quý Mùi 20 năm là Vận Nhất Bạch. Trong Kinh cũng có nói : "Người đương lệnh lả vượng, người tương lai là sinh, người trong quá khứ là suy, người đã qua rất lâu rồi là tử". Trong những cuốn sách cổ thì lấy Nhất Bạch làm vượng tinh (sao tốt); Nhị Hắc làm sinh khí; Cửu Tử, Bát Bạch làm suy; Lục Bạch, Thất Xích là tử. Thường lấy cái sinh vượng và tránh cái suy của nó. 1-9-8 và 1-2-3 là dụng thần của quẻ Tam Ban. Trong quẻ Tam Ban đều có thể là thần lành, Nhất Bạch tham lang là giỏi giang, giỏi về văn chương, nếu biết sử dụng đúng cách thì sẽ xuất hiện văn thần. Khi chủ tế gặp thời thì quốc gia đó sẽ được hưng thịnh, phồn vinh và phát triển".
Dưới vận Nhất Bặc là từ năm 2044 đến năm 2063 dương lịch, lúc này thế giới đã bước vào thế kỷ 21, đây là một kỷ nguyên hoàn toan mới. Trong "Kinh thư" của Đại Vũ Mạt từng viết :"Nhân tâm duy nguy, đạo tâm suy vi, duy tinh duy nhất, doãn chấp khuyết trung". Đây là câu danh ngôn được truyền cho Vũ, Tống nho cho rằng câu này là khuôn mẫu chuẩn mực của vương đạo thánh công, lấy nó tôn thành "Thập lục tự tâm truyền" ( 16 chữ được lưu truyền mãi trong lòng mọi người). "Tập truyền" viết "nhân tâm dịch tư mà chính". Câu này có nghĩa là : Con người mà có lòng dạ nhan hiểm độc ác thì không thể đoán trước được điều gì về họ, thiên lý huyền diệu, khó mà hiện rõ, chỉ tự rèn luyện cho mình có một ý chí vững vàng không có gì lay chuyển nổi, nghiêm khắc tuân thủ đạo trung dung, quyết không làm bất cứ điều gì vượt qua giới hạn. Đây là vận Nhất Bạch sau này, và cũng chính là phương châm đối nhân xửu thế tốt nhất.
Kiêm Hợi Đinh Hợi phân kim. Quẻ Quan
Nhâm Sơn Bính hướng Chính tuyến
Kỷ Hợi phân kim. Quẻ Tỉ
Kiêm Tý Tân Hợi phân kim Quẻ
Toạ Từ 304,5 đến 349,5 độ.
1. NHÂM SƠN BÍNH HƯỚNG HẠ QUẺ
Phản phục ngâm
Nguyên chú : Mãn bàn phạm "phục ngâm", chia nhỏ ra thì không thể dùng. Nếu toạ sơn đế sa hoặc có chỗ trống thiếu, chỉ tuỳ thái. Hướng thủ có thuỷ, hoặc mặt núi, vách núi, chủ mắc bệnh về mắt. Do hợp "Huyền cơ phú" đã từng viết : "khảm cung đế sa nhi tuỳ thái, lý vị, nham nhi tổn mực".
Tác giả chú giải : Cục diện đó căn cứ vào "Từ sư tuỳ bút" đã từng ghi chép rằng " hôn thân cầu thị, những gia đình có độ giãn địa sư, hơn mười năm đạt nhất địa, đường cục rất đẹp. Kiện yên Giáp Tý thời tại Thượng nguyên Nhất vận, là Nhâm sơn Bính hướng. Sau đó không đầy một năm, toàn thể gia đình mắc bệnh truyền nhiễm và chết, họ tử trang nghiệm, tụng sự cho tới kim mạt tức, Phu tử Đỗ Lăng 9 án : là thầy của Tưởng Đại Hồng) đến trèo lên núi quan sát và nói : địa cổ đẹp, tiếc là phạm Phản ngâm! Phục ngâm, táng chi, hoạ chí ái chí vô nhật ái !, Năm Giáp Tý Nhất Bạch trực, di chuyển ngũ hành tới hướng, Lục Bạch tới núi, điều động tinh khí. Toạ sơn song nhất Khảm thuye3, mắc bệnh tật là chứng hàn; Lục Bạch Càn kim, bệnh tại phần phổi và sinh cơ của tiên thiên ( kháng thể, bạch cầu), vì thế người bị mắc chứng bệnh này, vẫn bị thương hàn của 1 và 6 kết hợp, người bị bệnh viêm phổi cấp tính, bệnh truyền nhiễm. Nếu ngày nay thuốc của bệnh viện đã rất công hiệu nên không bị xảy ra tình trạng cả nhà cùng chết vì bệnh tật.
"Thẩm thị huyền học" cũng đã từng viết :Thẩm trúc vẫn ở Trung đài sơn cảm thấy địa của Nhâm sơn Bính hướng, tình hình cục diện rất đẹp, đại giang nam bắc bát thập dư vị tương qua, đều khen là đất đẹp. Thẩm tiên sinh đã mau để lo tang lễ cho cha, nhưng bị bọn quan tham nhanh chân đi trước đặt nhiều tiền vàng mua mất. Cuối mùa đông năm đó, mảnh đất quý và đẹp bị người khác mua mất. Sau khi tang lễ đã xong, các công tử của các quan thâm vì mất chức quan khiến các nghiệp gia ngày càng tàn lụi.
Trên chúng ta đã nêu ra hai ví dụ minh hoạ đều là tình hình cụ thể của sơn long, đều là Thượng nguyên Nhất vận Nhâm sơn Bính hướng. Tình cảnh mà những người gặp tang tóc hoàn toàn không giống nhau, nhưng điều có nguy cơ mắc bệnh gậy tử vong và gặp nhiều phiền phúc nới chốn qua trơờng và một viễn cảnh nhà tan cửa nát thật bất hạnh. Có thể nhìn thấy rõ cục diện của Phản phục ngâm là không phù hợp để dùng cho vùng địa hình sơn long. theo như vận " Đô thiên bảo chiếu kinh": "bảo sơn tới long sơn lập b3n hướng, khi Phản phục ngâm gặp tai hoạ và rắc rối, lúc đó nhiều tình cảnh đã tự thắt cổ tự tử rời xa quê nhà, hoặc bị rắn hổ cắn hại chết, làm phú tòng quân thượng pháp trường". Lúc đó nói Phản phục ngâm lại trở thành hung ác.
Cục diện của phản phục ngâm thích hợp dùng cho vùng bình dương, địa hình bằng phẳng không gian rộng mênh mộng, ngay sau chỗ ngồi là có dòng nước, là nơi hội tụ. Nếu áp dụng nó cho vùng miền núi thì không những không hợp, không có kết quả mà còn gây ra những tai nạn khó lường. Trước cục diện đó Ái tinh cửu nhị ngũ, âm khí nặng, nếu nhìn núi một cách rõ ràng, thuỷ chủ xuất sẽ bị mắc chứng bệnh về mắt ( dương trạch nếu đối mặt với bức trại âm ám, thậm chí là xuất hiện người mù loà), người mắc be65nhv ề cơ qua nội tạng, bệnh về máu. Cửu Tử hoả, Nhị Hắc sỹ, có hình ảnh điểu vân che lấp mặt trời, hoả bị thổ làm cho tối, nếu nhìn thấy thuỷ, chúa trọng phòng sẽ bị suy thoái phá sản, công danh tất cả đều vô vọng, không có trí tuệ, là người ngu đần, và người bệnh tật đang đứng trước nguy cơ phẫu thuật. Có sơn, thì đến vận vượng đinh nhưng hình thế núi phải nhiều khí; vì Nhị Hắc sỹ phong Cửu Tử hoả tượng tương sinh, nếu như đất ở núi là đất đỏ, hoặc hình dạng nặng nề ì ạch, hỏng bề mặt thì là "hoả nón đât hanh khô", đinh tuy vượng nhưng cũng dốt nát, u tối mà thôi.
Nước của đầu nguồn là sinh khí, đầu năm xuất nữ nhân, thứ vận vì nước đầu biến thành vượng khí; giấp thân giáp ngọ hai mươi năm nhà nhà phát lộc phát tài. Càng phối hợp với sửu long nhân đầu phú quý thọ toàn bị. Sửu long Nhâm sơn, cục diện sơn long phát sinh từ Thượng nguyên. Vẫn là biến cách của địa nguyên long địa nguyên hướng khai tộc đại vượng nhân đinh, tam phòng tiên phát.
Kiêm Hợi Ất hợi phân kim . quẻ Quan
Nhâm sơn Bính hướng
Kiêm Tý Quý Hợi phân kim . quẻ Bác
Toạ Từ 337,5 đến 340,5 độ
Từ 349,5 đến 352,5 độ
2. NHÂM SƠN BÍNH HƯỚNG KHỞI TINH
Nguyên chú : Vô "thế" khả tầm.
Tác giả chú giải : Vận bàn hướng thượng Ái tinh 5 là Kiêm chanh tinh, toạ sơn Ái tinh lục là Võ ca tinh. Kiêm, số sao của vỡ vẫn là 5, 6 không biến đổi, nếu không cần dựa vào số sao để thay thế quẻ số. Từ đó, hai sao có thể là chỗ cục diện toạ lạc, do mãn bàn phục ngâm, phải sử dụng địa hình bằng phẳng, ngồi sau có nước, ngoài nước ra phía đằng xa còn có ruộng ở trên cao, người thổ long, vùng này có thể phân làm hai cực một bên có người sống giàu có sung túc. nếu không cấu thành hình thế, thì thích hợp nhất là dùng hạ quẻ, diệc âật kiêm Hợi mà thành "xuất quẻ". Bí quyết vận nói rằng : " Hợi Nhâm gặp người ho rá máu". Đa số làm tổn thương nữ giới, những khổ chủ nghèo đói. Thất vận người bị mắc bệnh gan, bệnh vàng da, nữ giới thì mù nam giới thì câm, mắc bệnh dạ dày. Nếu lập Nhâm Hơi bình kiêm càng thuộc phạm vi "đại không vong", mặc dù là đầu năm phát đạt thậm chí còn phát đạt với tốc độ nhanh, nhưng khoảng 6 năm sau thì lại lụi bại, suy thoái. Ra toà kiện tụng, bị người khác vu khống, bị bệnh ung thư, bị đại tràng khó tiêu, gặp nhiều tai hoạ khốn khổ, nữ giới thì còn gặp nhiều đau khổ khó tránh khỏi. Trong nhà như có ma, quỷ, ngủ hay bị chiêm bao hoặc ác mộng không thể ngủ ngon, kỳ thực thác sinh, không nhớ gì đến người trong gia đình. Tác giả cũng đã đọc nhiều về hiện tượng này.
Chú ý : Trung cung 6-5-1, dương trạch xuất hiện người có tướng mạo cao quý tôn nghiêm. Ngũ vận không vong.
Kiêm Nhâm Bính Tý phân kim . quẻ Khôn
Tý sơn Ngọ hướng Chính tuyến Mậu Tý phân kim. quẻ hạ Khôn
Kiêm Quý Canh Tý phân kim . quẻ Hạ
Toạ Từ 355,5 đến 4,5 độ
3.TÝ SƠN NGỌ HƯỚNG HẠ QUẺ
Nguyên chú : Song tinh đến Ly, hợp "Ly cung đả kiếp". Cửu vận " nhập ngục".
Tác giả chú giải : Do địa vận cục diện rất lâu, Nhất vận đến Cửu vận trước khi vào tù, ngoài ra còn kéo dài 160 năm. Do vậy, để chỉ tiểu địa mà nói, nếu đại địa, người mà có long lực hùng hậu, thì không chỉ dừng lại ở giới hạn đó. Sơn, bình đều có thuỷ bao bọc quanh, nơi mà có ánh hào quang phát ra thì là nơi tốt đẹp nhất, do 1-6-8 của Ái tương tinh đd62u sát kề nơi đó,; Thượng nguyên Nhât Bạch thống vận, Bát Bạch là giúp đỡ. Trung nguyên Lục Bạch chủ sự, Nhất Bạch, Bát Bạch, là phụ tá, giúp đỡ. Hạ nguyên Bát Bạch chủ sự, Nhất Bạch là phụ tá, giúp đỡ. Lục Bạch quản các phòng là nhất phòng, tứ phòng, thất phòng. Nhất Bạch quả nhị phòng, ngũ phòng, bát phòng. Bát bạch quản tam phòng, lục phòng, cửu phòng. Chủ tam nguyên không thất bại, phòng nào nhà nào cũng đều phát tài phát lộc.
Song tinh có thể hướng tới cục diện, và phù hợp nhất cho địa hình hồi long cố chủ. Do địa hình nhà hợp với khôn long khởi tổ, kinh ngọ ( khởi văn bút phong là triều sơn), chuyển Tốn, Mão, Cấn, từ Quý Tý khởi đỉnh lạc mạch kết tự, Ngọ Đinh, Cấn Dần, Dậu Tân, Càn Hợi có thuỷ, phải đại phát trong vòng 18 năm.
Chú ý : Trung cung 6-5-1, dương trạch xuất hiện tướng mạo nhân, tôn quý có công danh. Ngũ vận thì lụi bại, phá sản, suy tàn.
Kiêm Hợi Giáp tử phân kim . quẻ Bác
Tý sơn Ngọ hướng
Kiêm Quý Nhâm tử phân kim . quẻ Di
Toạ Từ 352,5 đến 355,5 độ
Từ 4,5 đến 7,5 độ
4. TÝ SƠN NGỌ HƯỚNG KHỞI TINH
Nguyên chú : Vô "thế" khả tầm.
Tác giả chú giải : Sơn hướng vận tinh Ái đến 6, 5 là cùng với quẻ số, không phải dựa vào "Thanh nang áo ngữ" của ( Khôn Nhâm Át quyết) khởi tinh quẻ thế, vì vậy bắt nguồn từ chú thích nguồn gốc của vị "vô" thế có thể tìm thấy ( dựa vào hậu cách vận 24 sơn đồng đều). Căn cứ theo Huyền học thì phần 24 sơn thành "tam nguyên" :
Thiên nguyên Tý Ngọ Mão Dậu Càn Khôn Cấn Tốn
Nhân nguyên Dần Thân Kỷ Hợi Ất Tân Đinh Quý
Địa nguyên Chấn Tuất Sửu Mùi Giáp Canh Bính Nhâm
24 sơn lại phân theo âm, dương :
Âm Tý Ngọ Mão Dậu Ất Tân Đinh Quý Chấn Tuất Sửu Mùi
Dương Càn Khôn Cấn Tốn Dần Thân Kỷ Hợi Giáp Canh Bính Nhâm
24 sơn phân làm Bát quái, một quái (một quẻ) thống trị tam sơn, kết hợp với "Lạc thư":
Quẻ Khảm Nhâm Tý Quý ( Nhất Bạch), quẻ Khôn Mùi Khôn Thân ( Nhị Hắc), quẻ Chấn Giáp Mão Ất ( Tam Bích), quẻ Tốn Thìn Tốn Kỷ ( Tứ Lục), quẻ Càn Tuất Càn Hợi ( Lục Bạch), quẻ Đoài Canh Dậu Tân ( Thất xích), quẻ Cấn Sửu Cấn Dần ( Bát Bạch), quẻ Ly Bính Ngọ Đinh ( Cửu Tử). Mão đã ngụ cư trong cu ( ngũ hành). Một ngày có 360 độ, 24 sơn mỗi sơn chiếm 15 độ. Mỗi một sơn có 5 phân kim ( tam hợp phái chính kim la bàn 120 phân kim), mỗi phân kim chiếm 3 độ. "Thẩm thị huyền học" dựa vào mỗi sơn chính trong cửu độ là "hạ quẻ" ( khi Ái tinh dùng quẻ số của Lạc thự, phân âm nghịch, dương thuận); nếu kiêm tả, kiêm hữu vượt quá 3 phận ( 4 độ rưỡi) thì dùng số tinh đại diện cho số quẻ Ái tinh, mà có tên là "khởi tinh", "quẻ thế":
(1). Địa nguyên dùng cửa lớn ( Nhị Hắc). Thiên nguyên, nhân nguyên dùng sự tham lam vô độ ( Nhất Bạch). Địa thuận; thiên, nhân nghịch.
(2). Địa nguyên, thiên nguyên dùng cửa lớn ( Nhị Hắc). Nhân nguyên dùng sự tham lam độc ác ( Nhất Bạch). Địa nghịch; thiên, nhân thuận.
(3). Địa nguyên dùng sự tham lam ( Nhất Bạch). Thiên nguyên, nhân nguyên dùng cửa lớn ( Nhị Hắc). Địa thuận; thiên, nhân nghịch
(4). Địa nguyên, thiên nguyên, nhân nguyên đều dùng vũ khúc ( Lục Bạch). Địa nghịch; thiên, nhân nghịch.
(5). Không thay đổi, vẫn dùng Liêm trinh ( ngũ hành ). Thuận nghịch đều phụ thuộc vào âm, dương của hướng đặt ban đầu mà định.
(6). Thiên, địa, nhân nguyên đều dùng vũ khúc ( Lục Bạch). Địa nghịch; thiên, nhân thuận.
(7). Địa nguyên dùng Hữu Bật ( Cửu Tử). Thiên nguyên, nhân nguyên dùng Phá Huy ( Thất xích). Địa thuận; thiên, nhân nghịch.
(8). Địa nguyên dùng Phá Huy ( Thất Xích). Thiên nguyên dùng Phá Huy ( Thất Xích). Nhân nguyên dùng Hữu Bật ( Cửu Tử). Địa nghịch; thiên, nhân thuận.
(9). Địa nguyên dùng Phá Huy ( Thất Xích). Thiên, nhân nguyên dùng Hữu Bật ( Cửu Tử). Địa thuận; thiên, nhân nghịch.
Dựa vào sao đương lệnh nạập trung cung, thuận xếp theo những bát cung khác, tự xếp tới sơn, hướng là hà tinh. Dựa vào toạ sơn, hướng kiêm thêm vào đó là số số sẽ được phân biệt lần lượt là "quẻ hạ" hoặc "quẻ thế" ( khởi tinh); tiếp đó lại dựa vào sơn, hướng sao di chuyển vào bên trong, dựa vào âm, dương, phân thuận, nghịch mà chịu sự sắp xếp cảu bát cung (tám cung).
Nhất vận, lấy nhất, nhị, tam là tam dương tinh, cửu, bát, thất là tam âm tinh. Nhị vận, lấy nhị, tam tứ là tam dương tinh; nhất, cửu, bát là tam âm tinh. Tam vận dựa vào tam, tứ, ngũ là tam dương tinh; nhị, nhất, cửu là tam âm tinh. Từ đó, đối với Thượng nguyên, nhất, nhị, tam là dương (phụ), cửu, bát, thất (lục, thất, bát) là âm (mẫu).
Tứ vận, lấy tứ, ngũ, lục là tam dương tinh; tam, nhị, nhất là tam âm tinh. Ngũ vận lấy ngũ, lục, thất là tam dương tinh; tứ, tam, nhị là tam âm tinh. Lục vận lấy lục, thất, bát là tam dương tinh; ngũ, tứ, tam là tam âm tinh. Từ đó, đối với Trung nguyên, tứ, ngũ, lục là dương (phụ), lục, ngũ, tứ ( bát, cửu, nhất) là âm (mẫu).
Thất vận, thất, bát, cửu là tam dương tinh; lục, ngũ, tứ là tam âm tinh. Bát vận lấy bát, cửu, nhất là tam dương tinh; thất, lụ, ngũ là tam âm tinh. Cửu vận, lấy cửu, nhất, nhị là tam dương tinh; bát, thất, lục là tam âm tinh .Từ đó, đối với Hạ nguyên, thất, bát, cửu là dương (phụ), tam, nhị, nhất (nhị, tam tứ) là âm (mẫu).
Khi thụ sơn, cần xếp tam dương tinh của sơn tinh và sơn ( phong, vách, cương phụ, cao khởi sở; dương trạch là thần vị, giường, bếp núc). Nhưng cũng cần phải kết hợp với tam âm tinh của sơn tinh. Khi t hụ thuỷ, cần xếp tam dương tinh của thuỷ tinh vào thuỷ (hướng), (hồ thuỷ điện, sông chứa nước, nới ẩm thấp, nơi không trung; dương trạch là thông đạo, đại môn, thế khẩu, ngũ trách.), nhưng cũng cần phải kết hợp với tam a6mt inh của thuỷ tinh. Hình và khí kết hợp lại với nhau, gọi tên là "âm dương tương kiến, phúc lộc vĩnh trinh", "thiên cơ an tại nội", chủ về phú quý. Ngược lại gọi là "âm dương tương thăng", "long thuỷ tương chiến", "thượng thuỷ hạ thuỷ", "linh chính chân đáo", "thiên cơ an tại ngoại", chủ về phá sản, hao tốn tới con người, gặp nhiều tai hoạ điều dữ.
1 và 6, 1 và 9, 2 và 7, 2 và 8, 3 và 8, 3 và 7, 4 và 9, 4 và 6 kết hợp với nhau, hình khí đều đạt được, tứ đó lực rất hùng hậu, chắc chắn chủ về phú quý. dựa vào thượng hệ đại yếu của "Thẩm thị huyền học", độc giả cần lấy "Giải thích trực tiếp về địa lý biện chứng" của Chương trọng Sơn, "Thẩm thị huyền huey62n học " của Thẩm Trúc, "Quyển sách hội tụ về tự đ8ác đía lý phòng ở", "Quyết yếu biện chứng của địa lý"; hay cuốn "Khổng thị huey62n học bảo kiến" cảu Khổng Chiếu Tô để tham khảo, tie2m hiểu thêm. Tác giả đặc biệt chú ý đến các bí quyết vi chỉ huyền học của những tác giả như Lạc Sỹ Bằng, Bao Sỹ Tuyển, Ôn Minh Viễn ...Nhưng đồng thời ông cũng cải chính, sửa đổi những giải thích chưa đúng.
Từ cục diện đoạn pháp tài sản của con người và Tý sơn Ngọ hướng tương đồng với nhau, nhưng Tý Ngọ hạ quẻ ( Trực Đạt) và khởi tinh ( Bổ Cứu), và cảm ứng đương nhiên có những điều không giống nhau, phải lần lượt dựa vào "thiên tinh", nhìn rõ thấy trong những tác phẩm như "Thiên văn phòng thuỷ học hiện đại", những nhà chuyên phân tích rất kỹ về tinh khí và nghiên cứu về huyền học thì khoo6ng thể không hiểu biết về thiên văn.
Chú ý : Trung cung 6-5-1, dương trạch xuất hiện người có tướng mạo phú quý. Ngũ vận thì bị phá sản, lụi bại.
Kiêm Tý Bính Tý phân kim . quẻ Đồn
Tý sơn Ngọ hướng Chính tuyến Mậu Tý phân kim. quẻ Đồn
Kiêm Sửu Canh Tý phân kim . quẻ Ích
Toạ Từ 10,5 đến 19,5 độ.
KHẢO NGHIỆM SỰ THỊNH SUY CỦA GIA TRẠCH TỪ CỔ CHÍ KIM
LỜI NÓI ĐẦU.
Thuật Kham điển hay thông thường người ta gọi là phong thuỷ, nó ra đời từ thời thượng cổ, bắt đầu được mọi người chú ý đến vào cuối thời Đường, thịnh vào khoảng đời Tống, Minh, Thanh. Nó được lưu truyền khắp các tỉnh đông nam và còn lưu truyền đến tận ngày nay. Tuy nó không còn xa lạ gì nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn, những nhà bình luận thì tranh luận sôi nổi, còn những người ứng dụng nó vào cuộc sống của bản thân thì bàn tán, bình luận, đánh giá xôn xao.
Vào thời Đường Hi Tông, Hoàng Sào xâm lược Trường An, Dương Quân Tùng gom hết sách mật của phủ Ngọc Hàm nhân lúc hỗn loạn chạy trốn đến Giang Tây. Sau đó Huyền Không Địa Lý bắt đầu được truyền bá vào trong nhân gian, giúp người nghèo khó trở nên phát đạt giàu có, linh nghiệm như thần, mọi người đều đặt cho nó cái tên là cứu giúp người nghèo. Có Tam Thị là người đi truyền thụ Huyền không địa lý đó là Tăng thị, Liêu thị, Lưu thị, nhưng cũng chỉ là truyền thụ bí mật mà thôi. Về sau, có nổi lên một số nhà truyền thụ công khai minh bạch đó là : Thời Tống có Trần Tịch Di, Ngô Cảnh Loan, Liêu Ngu: thời Nam Tống có Lại Tịch Y; Cuối thời Nguyên có Mục giảng viên( hay còn gọi Vô danh thần viên, hiệu là Pháp Tâm, tên thường gọi ở nhà là họ Vương tên Thác, tự là Lập Như, là người Tuyển Châu tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, viên tịch tại Ninh Ba tỉnh Triết Giang). Vào đầu thời Minh thì có Lưu Bá Ôn, Long Dương Tử lãnh khiêm. Nhưng hình thức truyền bá chủ yếu là truyền miệng, không có sách vở ghi chép gì vào cuối đời Minh đầu đời Thanh có tưởng Đại Hồng (tên là Kha, tự Bình Giới, hiệu là Đỗ LăngCuồng Khách trung dương tử) Đ8ác vô cấp tử ( tên Trúc Công, hiệu Vân Dương Tử Viên giác thượng nhân) cũng truyền bá pháp tinh ái huyền không, lại có Ngô Thiên Trụ truyền thụ pháp thủy long, Võ Di đạo nhân truyền thụ dựa vào quyết của Dương trạch, hành thế cứu người, danh tiếng vang dội khắp các vùng Bắc Giang, đườc người dân mệnh danh là tiên. Tương truyền nổi tiếng các cuốn sách tiêu biểu như " Biện chứng địa lý" " Thủy Long Kinh", " Cổ kính ca", Thiên nguyên ngũ ca". "Thiên nguyên dư nghi", Quy hậu lục", " Kim tự huyền không tự ", "Dương trạch chỉ nam.." ... Việc truyền bá Huyên không địa lý đã được thừa nhận và mở ra một con đường tươi sáng đầy hi vọng.
Huyền không địa lý là chân quyết địa lý của Quách Phác đời Tấn, Dương Quân Tùng đời Đường, Viễn Tố đầu thời Hán, mà bắt nguồn từ "Dịch". Nó có thể biết nguyên vận, bộ cửu cung, phân biệt đực và cái, phân linh chính, định quẻ, khởi tinh, nhận biết âm dương, phân biệt tiêu trường, ứng dụng trong nhị trạch âm dương, có thể biến chết thành sống, làm cho người nghèo khó trở nên phát đạt giàu có; hơn thế nữa thay trời giúp quốc gia xã tắc trị quốc bình thiên hạ. Tuy nhiên Huyền không địa lý rất sâu rộng huyền bí khó hiểu, hơn nữa lại thiên về "Dịch" không thể giải quyết hết những cách hiểu sai lầm. Mặc dù Tưởng Đại Hồng có những cuốn sách nổi tiếng để đời nhưng chỉ giới hạn trong thiên luật, vẫn chưa đi sâu vào những điều cao siêu, huyền diệu của Huyền không, cho tới Tương Thị bách tuế quy đạo sơn xuất hiện thì mới có các cuốn sách giải thích như "Trực giải", "Tiếp giải", "Bổ chính", "Thuật", "Triết nghị", "Thông nghị"... Nhưng hầu như tất cả đều là dựa vào phán đoán của chính mình mà viết ra nên sai sót rất nhiều, và cách giải thích của họ cũng không nhất quán với nhau và vẫn gây nhiều tranh cãi.
Sau đời Trương Thị đến đời Thanh có một số tác giả nổi tiếng trong lĩnh vực Huyền học như : Trịnh Hùng, Phạm Dần Húc, Từ Đạt Huệ, Đoan Mộc Quốc Hồ, Chương Trọng Sơn, Tương Quốc, Trương Huệ Ngôn, Trương Tâm Ngôn, Trịnh Công, Chu Tiểu Anh, Trịnh Sỹ Công, Tăng Hoài Ngọc, Ôn Minh Viễn ... Ngoài ra còn có rất nhiều người khác.
Tưởng Đại Hồng với những kiệt tác Duy khương môn nhân trung, Lạc Sỹ bằng v.v... và đã được lưu truyền qua nhiều đời; Tương thị bí mất truyền thụ sách nhưng truyền rất thưa thớt.
Ngày nay ở Hồng Kong và Đài Loan lưu hành phổ biến nhất của phái Huyền không vẫn là "Huyền không Thẩm thị"" và "Bảo kiếm huyền không Khổng thị"; Thẩm thị chủ yếu dựa vào pháp tinh sơn hương phi do hậu thế của Chương Trọng Sơn truyền lại, Khổng thị thì lại kế thừa pháp của Chương thị, đồng thời dựa vào quyết Tam tinh của Quảng Đông. Ngoài ra, người ta cũng rất hay dùng Dịch của Trương Tâm Ngôn với 6 bàn 14 quẻ. "Bảo giám Huyền không Khổng thị" dựa vào 24 sơn, căn cứ theo Tam nguyên cửu vận, phân hạ quẻ, khởi tinh thành 432 đồ cục, nó giúp cho người đọc có thể dễ dàng nắm bắt, vận dụng được nó; chú giải rất rõ ràng rành mạch lại đơn giản, dễ học mặc dù sơ đồ của nó hơi khó hiều. Có thể nói hai tác giải Thẩm và Không đều thừa kế một cách xuất sắc phái Chương Trọng Sơn.
Sau khi hình thức truyền thụ bằng cách ghi chép xuất hiện thì Huyền không đã được truyền thụ rộng rãi hơn, đặc biệt là sau những mật thư của những tác giả như : Dương Quân Tùng, Liêu Công, Tưởng Đại Hồng, Đào Minh Tam, Lạc Sỹ Bằng … và dần dần được đưa vào nghiên cứu sâu hơn. Thông qua hai mươi năm thử nghiệm thực tế cho đến khi sách của Thẩm thị và Khổng thị ra đời, có những thứ dùng được và cũng có những thứ không dùng được. Trong sách có viết 432 sơ đồ và tăng thêm chú thích. Nội dung của sách mang tinh chất tổng hợp có sự kết hợp giữa lý luận và cách đưa ra những ví dụ cụ thể kết hợp với giải thích rõ ràng. Cuốn sách bắt đầu nổi tiếng vào đầu xuân năm 1983 khi tiết trời lạnh giá bắt đầu bao phủ không gian, không biết tại sao trong hơn 10 năm qua nó đã được vận dụng trong việc giảng dạy nhưng rất ít được sử dụng trong khi sáng tác, viết văn. Nội dung của Huyền không địa lý không chỉ được bảo lưu một cach chân thật các mối quan hệ phi từường mà còn giữ được những quyết đáng quý. Người đọc chỉ cần đọc kỹ những sơ đồ chi tiết từ 1 đến 9 là có thể lĩnh hội được. Nhưng nếu nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn nữ về nó thì có thể có một công năng tuyệt vời về Huyền không địa lý.
Lí khí dù rõ ràng cũng càng cần phải nghiên cứu cẩn thận, tỷ mỉ phương pháp, những công phu của thiên tinh chọn nạật, như vậy vừa có thể cứu mình cứu người. Quyết chân ngũ thuật, sơn hà đại địa, đầu đâu cũng có quỷ thần trấn giữ. Người có duyên tiếp xúc, cần phải vận dụng chính nghĩa, tấm lòng nhân hậu, lời nói khiêm nhường đi đôi với làm việc chăm chỉ, không được làm giàu một cánh không có đạo đức, giúp đỡ những người nghèo khổ nhưng lương thiện, không khúm lúm nhưng cũng không ngạo mạn, giữ gìn tâm trong sạch, tích nhiều công đức cho con cháu sau này. Đây đều là những đạo lý chân chính được thể hiện trong Huyền không.
Trước khi kết thúc lời mở đầu sơ lược về cuốn sách chúng tôi xin cảm ơn chân thành nhất đến những người đã giúp chúng tôi thu thập chỉnh lý tài liệu và biên soạn lên cuốn sách này.
LIỆT NGÔN
1. "Huyền học" là một phạm trù rộng lớn và sâu xa tinh tuý, cuốn sách này vẫn có chỗ dựa vào pháp học của phái “ Vô thường” và phái “ Hồ Nam”, nhưng đó chỉ là một phần rất nhỏ của phái huyền học mà thôi. Học giả không nên nhẫm lẫn mà cho răng hai trường phái học thuật trên chính là Huyền học, mà phải xem xét nhìn nhận một cách tổng quát.
2. Toàn bộ cuốn sách phân làm tam nguyên : Thượng nguyên gồm Nhất vận, Nhị vận, Tam vận; Trung nguyên gồm Tứ vận, Ngũ vận, Lục vận; Hạ nguyên bao gồm Thất vận, Bát vận và Cửu vận. Mỗi vận 24 sơn phân làm hai là Hạ quẻ và khở tinh. Cửu vận gồm 432 cục, nếu lại cộng thêm biến hoác địa thế của sơn cương bình dương thì càng cần phải diễn ra nghìn vạn cục. Sự phán đoán toàn bộ dựa vào sự khéo léo của trí óc, nó không giống với những phái địa lý học khác, có tử quyết có thể học thuộc lòng ( nhưng khi ứng dụng lại không chuẩn nghiệm). Vì thế cần phải học thuộc “Dịch” học và kinh văn huyền học, càng cần phải khảo nghiệm thực tiễn, trải qua một thời gian lâu dài, thì hầu như mọi việc đều như ý, trôi chảy thuận lợi.
3. Căn tứ sơn không những phân làm kim, dịch bàn ra còn có phạm vi chu thiên độ số. Phàm là sử dụng pháp huyền học thì phải có “tương bàn”, “dịch bàn” của tam nguyên la kinh hoặc “con cháu của Khổng thánh kỷ niệm la bàn”. Lập hướng, tiêu cát, nạp thuỷ đều dùng kim chính của “địa bàn”, tứ chu loan đầu, thuỷ lộ, âm trạch lấy bi đầu cao độ làm chuẩn. Âm trạch lấy đại môn chính trung,c ao độ của nhân lập làm chuẩn. Phạp tục lấy chính kim của “địa bàn” cát long lập hướng, trung kim tiêu cát của “nhân bàn”, phùng kim nạp thuỷ của “thiên bàn: càng cần dựa vào “nhân bàn”, “thiên bàn” lập hướng, không thể dùng pháp huyền học.
4. Ái tinh bàn phân làm chín cung, và những định vị khác : Thượng tả là Thìn Tốn Tỵ của hướng đông nam; Thượng trung là Bính Ngọ Đinh của hướng chính nam; Thượng hữu là Mùi khôn T6an của hướng tây nam; Trung tả là Giáp Mão Ất của hướng chính đông; Chính trung là n ợi lập cực; Trung hữu là Canh Dậu Tân của hướng chính tây; Hạ tả là Sửu Cấn Dần của hướng đông bắc; Hạ trung là Nhâm Tý Quý của hướng chính bắc; Hạ hữu là Tuất Càn Hợi của hướng tây bắc. Chính từ đó mới có "Nguyên đơn bàn"
5. Thông thường, kim của La bàn sẽ chỉ vào phía dưới của sơn thứ 24. Mỗi một sơn sẽ có 5 phân kim, như vậy 24 sơn sẽ có 120 phân kim, địa sư của thời hạ dùng ngũ hành nạp âm của chính bản thân nó và ngũ hành nạp âm mệnh tiên để luận sinh khác. Tức là, nếu phân kim khắc mệnh thì viết "kích huyệt sát", vì thế từ sự vô lý mà trở thành luận điệu của những kẻ đốt nát. Tam hợp gia lại là 120 phân kim, mỗi sơn phối hợp với ngũ cách, giữa mỗi một cách lại có chính tuyến, phối hợp với Tuất, Kỷ gọi là " Quy Giáp không vong". Cuối cùng mỗi cách bên phải kết hợp với Giáp Ất; Mỗi cách ở bên trải kết hợp với Nhâm, Quý gọi là "cô" và "suy".; Do đó 3 cách này đều trỗng rỗng, không cần dùng tới. Chỉ dùng cách bên phải và bên trái ở giữa, kết hợp với Canh, Tân, Bính, Đinh, gọi là "vượng", "tương". Từ đó cũng là vô lý, khí vận là sống, chết là bản chất của sự cô độc, suy, vượng tương, hoang vắng. Đây là một cách phân kim mà liệu có bị rằng buộc không? Theo Huyền học thì dựa vào Hợi Nhâm, Nhâm Hợi; Quý Sửu, Sửu Quý; Dần Giáp, Giáp Dần; Ất Chấn, Chấn Ất; Tỵ Bính, Bính Tỵ; Đinh Mùi, Mùi Đinh; Gi1p Canh, Canh Giáp; Tân Tuất, Tuất Tân. Tám can chi tương kiêm là "xuất quẻ", tất cả những lai long xuất mạch, thu nhận nước, hướng sơn đều là kỵ. "Xuất quẻ" mặc dù đều có thời điểm của đương lệnh hợp cục, nhưng khó tránh khỏi những điều không tốt như lộc phát không đủ, dân số không thịnh; có tài sản thì không có con, tài sản phân chia không đều. Nếu địa hình không rõ ràng thì không nên dùng là tốt nhất.
Dưới đây chúng tôi xin trích dẫn cụ thể điều thứ 19 của "Những điều cần biết về lập hướng" mà chúng tôi ghi chép được :
(1). Hạ quẻ: Một ngày 360 độ, phân ra làm 24 sơn, mỗi sơn có 15 độ, dựa vào mỗi sơn lại phân kim, mỗi phân kim lại chiếm 3 độ. Vì hướng lập sơn nếu ở phạm vi trung gian 9 độ là Hạ quẻ.
(2) Khởi tinh: còn gọi là Tiềm quẻ. Nếu hướng lập sơn ở vị trí này vượt quá phạm vi trung gian 9 độ, thì dựa vào khởi tinh mà nói. "ái tinh quyết" đã từng viết rằng:"Giáp Tý Quý Thân tham lam tìm đến, Khôn Nhâm Ất Mão Mùi cửa lớn, Tốn Càn lục vị đều cõ ca, Cấn Bi1nhTa6n Dậu Sửu quân bị phá vỡ, nếu khỏi Dần Ngọ Canh Đinh thượng, thì tất cả đến đều là bật tinh. Tham lang Nhất Bạch, cự môn Nhị Hắc, Võ ca Lục Bạch, phá huy Thất Xích, Hữu Bật Cửu Tử, khởi tinh tinh số, quẻ tiềm số.
(3). Không: tức là chỉ những nơi có nước, cửa, ngõ ngách, hoặc hố sâu, có khoảng không gian rỗng bằng phẳng, không có các công trình kiến trúc. Và đây cũng được gọi là "Thông".
(4). Thực: chỉ những nơi có núi lớn, có các công trình kiến trúc dày đặc, vì thể mà không được thông suốt. Những chỗ cao, dày và lồi ra tì cũng thuộc nơi này.
(5). Sơn: chỉ những dãy núi cao, nhà nhiều tầng cột điện cao áp, lò bếp, thần vị, giường, nơi ngồi làm việc, cây lớn... đều dựa vào sơn mà bàn luận. Tất cả những nơi cao lớn, dày, lồi ra, đều là những nơi tĩnh mà không động.
(6). Thuỷ: sông, hồ, ao, biển, thác, hồ cá, giếng, nguồn nước, suối, thùng cá ... tất cả những nơi thấp, không thông suốt, nơi cầu thang lên xuống, và đường bộ (những nơi rộng lớn, nếu là hẹp dài thẳng đến đường cảng thì lại dựa vào núi mà nói), đường kính nhỏ hơn 3 thước thì dựa vào thuỷ mà nói; thuỷ dựa vào ánh sáng hiện phát sáng là chủ yếu. Phàm là chỉ những nơi lưu thông mà động.
(7). Vào ngục: cũng có thể nói là khí vận hành tận. Nếu một ai đó phạm pháp phải vào tù, thì không thể nói đến chuyện người đó có thể làm được gì, bởi họ đã bị khống chế trong một không gian cố định. Đinh tinh vào ngụ, nhân đinh không vượng. Hướng tinh vào ngục, tức là một loạt các tai hoạ sẽ xảy ra, chủ nhà phá sản, chết chóc thương tâm. Nếu vận vào ngục, thì thường nhìn thấy những người trong gia đình phải chết. Đối với thế cục mà song tinh hội hướng, dựa vào hướng phi tinh di chuyển tới vận của toạ sơn là thời điểm phải vào tù.
(8). Thành môn quyết: là thông qua tứ vị khởi cha mẹ, nhìn ra cách bí mật của mạch để lập toạ hướng. Quyển sách này vốn dựa vào hướng thượng tả và hữu hai cung, những vận phi lâm khác có thể dựa vào nghịch ái đương lệnh vượng khí đến cung này, tức là có thể dùng " Thành môn quyết". Phương pháp này là dùng để bổ cứu cho sơn hướng mà không phải đương nguyên; âm trạch dùng để thu nhân thuỷ, dương trạch dùng để mở cửa, an phúc thần, bàn làm việc. Nếu sử dụng những điều này thì phát tài rất nhanh chóng. Căn cứ vào kinh nghiệm của tác giả, lấy vượng khí và sinh khí của hướng tinh, những phương của nước mà sao di chuyển tới có, mới là " Thành môn quyết" chuẩn nghiệm nhất. "Thành môn quyết" tụực sự là tác giả dùng để khảo cứu long mạch, định toạ hướng. Người đọc cần suy nghĩ cẩn thận " Ngọc chiếu kinh". "Ngũ tinh nhất quyết phi chân thuật, thành môn nhất quyết tối vi Cấn; Khi nhận biết được ngũ tinh Thành môn quyết, thì việc xây dựng nhà cửa hay yên phần mồ mả mới là cát.
(9). Phản, phục ngâm: Sơn tinh của Ái tinh, hướng tinh và "nguyên đơn bàn" tương đồng viết là "phục ngâm"; tương phản viết là "phản ngâm". Đương lệnh do dự, mất đi lệnh thì sẽ gặp phải rất nhiều tai hoạ, chủ về mắc nhiều bệnh, phá sản, gặp nhiều bât trắc trong cuộc sống, thậm chí còn bị tuyệt tự không có người nối dõi. Tại âm quẻ, nữ giới bị thương, tại dương quẻ thì nam giới bị thương.
6. Nhâm, Bính thuộc Nhất va65nv à Cửu vận; Cấn, Không, dậu, thân thuộc Nhị vận và Bát vận; Giáp, Canh thuộc Tam vận và Thất vận; Tốn, Càn, Tỵ, Hợi thuộc Tứ vận và Lục vận. Những điều này phạm vào sơn hướng của "phục ngâm", "phản ngâm", vì thế cần hết sức cẩn thận khi dùng chúng.
(1). Vượng sơn vượng hướng: thích hợp nhất dùng cho sơn long, cũng hợp nhất với đa số : Phía sau có chủ tinh đẹp, thanh tú, long hổ đều dừng, mắt trước có đoạn cong đẹp của dòng nước chảy bao quanh, hoặc có nước trong sâu của hồ phát quang, là thế cục đạt tiêu chuẩn. Từ cục diện đó trọng lai long tinh thể, quá hẹp, xuất mạch, thắt lại, huyệt tinh dựa vào nhọn, tròn và vuông là ba ngôi sao tốt. Toạ hướng của xuấ mạch và kết huyệt không thể phạm và xuất quẻ, sai lầm. Nếu kết hợp những người liêm khiết, có phúc lâu dài, chủ chính là quân tử, nhân khẩu đông đúc, xuất hiện quý nhân, trường thọ, ái tinh lại có được "thập hợp", "Thư hùng chính phối", "Tam ban quẻ", phúc trạch dài lâu.
(2). Thượng sơn hạ thuỷ: thích hợp nhất với địa hình bằng phẳng. Đằng sau địa hình tương đối thấp, xa hơn một chút có suối, sông, dòng nước, hoặc có hồ nước, thác nước tụ họp. Mặt trước địa hình tương đối cao, núi cao có hình thế đẹp. Dương trạch lấy mặt nhà cao tầng là bố cục thích hợp. Từ bố cục này, mặc dù phía tứước cao phía sau thấp, phía tứước có phía sau không nhưng lại được coi là bố cục phù hợp. Nhưng cũng cần phải rõ ràng, không nên hiểu sai cho rằng chỉ cần dựa vào phía sau toạ có thuỷ, phía trước có sơn là có thể sử dụng được. Nếu mà như vậy thì lại không có nơi nào là không có đất. Thuỷ ở phía sau của toạ phải tào thành hình cong giống như hình dáng của cái tổ hoặc cái kìm ( Hình dáng là nửa hình tròn hoặc là hình chữ U). Đỉnh núi, gò đồi, kiến trúc của các toà nhà cần phải có một khoảng cách nhất định ( để không còn có cảm giác bị bức bách). Hình dáng của chúng phải đẹp, cân đối (nhìn thuận mắt), bao bọc lấy bản thân chúng ta, đó mới là mảnh đất có khí mạch, nếu sử dụng mảnh đất này sẽ có được phúc lộc dài lâu. Nếu thuỷ ở phía sau toạ nghiêng, và hướng tới mạch, đây là mảnh đất không tốt, rất dễ bị tuyệt tự, vì thế mà không nên sử dụng mảnh đất này.
(3). Song tinh hội hướng: nguồn gốc gọi là "thất tinh đả kiếp". Sơn tinh ( đinh tinh), hướng tinh ( tài tinh ) đương lệnh vượng khí đều là mặt trước (hướng thủ). Từ cục diện đó thích hợp nhất với mảnh đất hồi long cố chủ : Long mạch thoát xả, lạc hạ bình cương, bình nguyên, bình dương, mặt trước rộng rãi, hoặc điền thuỷ cao thấp, hồ nước có hình vuông, hình tròn, phía ngoài thuỷ còn có sơn ( vuông, tròn, nhọn, hình khối) đương triều an. Đây là địa hình của thượng cách. Dương trạch có thể lấy đường lớn làm thuỷ; ngôi nhà, cây xanh được trồng có trật tự làm sơn. Nếu có thuỷ mà không có sơn vượng tài nhưng không vượng đinh. Nếu có sơn mà không có thuỷ thì vượng đinh mà không vượng sơn. Nếu phía trước bằng phẳng, quang đãng thì tài và đinh bình bình không có gì đặc biệt vượt trội. Đặc biệt cần phải chú ý hình thế của núi ở phía trước không được quá xấu, hay có thể bức bách, nếu không những người sống ở đây sẽ trở nên hung ác, rất dễ bị tai nạn bất ngờ, thậm chí còn bị tuyệt tự.
(4). Song tinh hội toạ: tài đinh đương lệnh vượng khí đều là ở mặt sau, cần phải lập cụ ở phía sau của thuỷ. Địa hình của đại đa số thành thị, thông thường mặt sau đều có sông hồ, suối nước chảy qua hoặc địa hình tương đối thấp. Mảnh đất tốt nhất của cục diện này là mặt sau có nước, hoặc rãnh nước, mương nước ( nên cách xa một chút), phía sau thuỷ lại có đỉnh núi xa xa, có gò đồi, phía trước có khoảng đât bằng phẳng, rộng đây là hình thế rất tốt. Dương trạch cở các đô thị đều lấy phía sau trạch có khoảng đất trống, có hồ nước, vườn hoạ; bên ngoài bức từng phía sau dương trạch còn có nhà cao tầng làm mơi có hình thế lý tưởng ( ít nhất thì cũng phải có đường lớn, rãnh nước vắt ngang qua ở phía sau căn nhà hoặc có cửa sau thông ra đường lớn. Hoặc bản thân kiến trúc của ngôi nhà là có 5 tầng, phía trước có toà nhà 4, 5 tầng; phía sau có toà nhà có 3, 4 tầng; phía sau nua74 là có toà nhà có khoảng 6, 7 tầng lầu trở nên. Nói tóm lại, phía sau trước tiên cần phải trước thấp sau cao, trước có thuỷ sau có núi là thế cục đẹp). nếu có nước mà không có núi, vượng tài mà nhâu khẩu lại ít; có núi mà không có nước thì khiến tài sản bị khánh kiệt, tổn hại đến con người, gặp nhiều tai ương, trắc trở, số lượng nhân khẩu cũng không vượng.
(7). Huyền không tuy lấy lý khí vận tinh làm chính nhưng người đọc cần biết Loan đầu là Thể, lý khí là để sử dụng. Loan đầu không thật, lý khí sẽ không có tác dụng gì, có Thể mà không được dụng thì không linh, nhưng nếu có dụng mà không có Thể thì không hiển. Những người giỏi trong cách biết vận dụng Huyền không đều lấy hình để quan sát khí bởi vì khí giúp phân biệt rõ hình. Trong "Phi tinh phú" cũng đã viết : " Nhân tinh, độ tượng, dĩ tượng thôi tinh) ( tức là từ sao mà suy đoạn ra hình trạng, lấy hình trạng để thôi thúc sao).
(8). Khi đọc quyển sách này không thể chỉ xem sự giải thích về 24 sơn của đương vận hiện thời, ví dụ như hiện thời là Thất vận thì chỉ xem Thất vận. Mà ch1ung ta cẩn phải bắt đầu tìm hiểu từ Nhất vận rồi cuối cùng đến Cửu vận, và cần phải nghiên cứu tỉ mỉ từng vận. Do tác giả đã phân tích Huyền không mật quyết, 24 sơn của Cửu vận phân ra làm Hạ quẻ, Khởi tinh và tính được 432 cục. Trong mỗi một cục lại có giải thích rất rõ ràng từng bí quyết, độc giả có thể tiếp xúc một cách rất dễ dàng. Vì thế điều mà tác giả muốn nói với mọi người là hã tìm hiểu cặn kẽ từ đầu đến cuối chứ không nên tìm hiểu nghiên cứu một cách nửa vời, đứt đoạn, điều đó sẽ khiến độc giả không thu được kết quả gì.
(9). Địa lý phân ra làm âm trạch và dương trạch. Về phương diện dương trạch thì tác giả có " Huyền không hiện đại trú trạch học". Nội dung trong quyển sách này thiên về lấy ví dụ minh hoạ và phân tích các phương án của âm trạch.
(10). Ái tinh bàn đồ và nguyên chú của phần Hạ quẻ và Khởi tinh trong quyển sách này được trích dẫn từ " Khổng thị huyền không bảo giám" cảu KHổng Chiêu Tô, còn phần hình thì tác giả đã sửa đổi cho hoàn thiện hơn. Những sai sót trong phần hình và nguyên chú tác giả cũng đã đính chính lại.
(11). Tất cả những việc dùng Khởi tinh thay thế cho quẻ mà không thể sử dụng được, Thẩm Tổ Miên cũng có viết : " Tất cả những thứ kiêm hướng, không thể dùng cái khác để thay thế, ngoài ra còn di chuyển đến một Thượng bàn". Chỉ có duy nhất một biện pháp này là rất ít người biết được. Tác giả đã đưa sự giải thích về số cục rất rõ ràng trong các vận như Tam vận, Bát vận, người đọc có thể dựa vào những ví dụ minh hoạ cụ thể mà tác giả đưa ra mà tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tỉ mỉ hơn.
(12). Các sơn hướng của mỗi vận đều có liệt kê ra các bảng, chú ý tới những minh sơn thuỷ cát, hung chủ, lấy những vượng, sinh, thoái, tử, sát ... để quan sát Thượng sơn, Hạ thuỷ, Vượng sơn, Vượng hướng và sử dụng các hung cát khác nữa. Lấy sự giao hoà của sơn, hướng, sao, vận bàn, nguyên đơn bàn để biết được tình hình. Hãy tham khảo những quẻ Tình, quẻ Tượng và quẻ Tính trong "Kinh dịch" của Hệ Từ và "Hoả Trúc Lâm". Từ sự ghi chép về những người cần nó mà nói, người đọc căn cứ vào địa sơn, thực tế, sự xa gần của nước, đẹp hay xấu, vô tình hay có tình mà thay đổi cho phù hợp, nhất thiết không được qua loa.
(13). Các bảng liệt kê ra 8 cung Khảm, Khôn, Chấn, Tốn, Càn, Đoài, Cấn, Ly là để biên tập sao cho thống nhất, thuận tiện hơn. Người đọc khi biết phân 24 sơn ra làm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Càn, Khôn, Cấn, Tố là "Thiên nguyên long". Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Giáp, Canh, Bính, Nhâm là " Địa nguyên long"; Dần, Thân, Kỷ, Hợi, Ất, Tân, Đinh, Quý là "Nhân nguyên long". "Thiên nguyên long" và "Nhân nguyên long" có thể hợp lại với nhau nhưng "Địa nguyên long" thì đứng độc lập. Nếu như sơn hướng của Thìn Tuất Sửu Mùi Giáp Canh Bính Nhâm cần lấy Khảm làm bức tường thành hoà hợp; lấy Khôn làm Mùi, Chấn làm Giáp, Tốn làm Thìn, Càn làm Tuất, Đoài làm Canh, Cấn làm Sửu, Ly làm Bính để quan sát.
(14). Những điều cần biết về lập hướng:
24 Sơn hướng tức là quẻ vị can chi của Nhâm Tý Quý, Sửu Cấn Dần, Giáp Mão Ất, Thìn Tốn Tỵ, Bính Ngọ Đinh, Mùi Khôn Thân, Canh Dậu Tân, Tuất Càn Hợi. 24 chữ này kết hợp chặt chẽ với nhau trước sau như một. Mỗi một chữ chiếm khoảng 15 độ, 24 chữ này thì cần phải có là 360 độ.
Nếu như kẻ một đường trung tuyến giữa Tý Ngọ hoặc Mão Dậu thì sẽ được chính hướng của tọ Tý hướng Ngọ, toạ Mão hướng Dậu.
Nếu lệch về bên trái 3 độ thì Tý Ngọ kiêm Nhâm Bính 3 độ hoặc Mão Dậu kiêm Giáp Canh 3 độ. Từ kiêm có thể được xem có ý nghĩ giống như từ hướng trong từ " phương hướng". Nếu lệch về bên phải 3 độ thì là Tý Ngọ kiêm Quý Đinh 2 độ, hoặc Mão Dậu kiêm Ất Tân 2 độ.
Tất cả toạ đối với dương sơn dương hướng, tất cả những số độ mà n ó kiêm không phải là 1 thì là 3, đều là lấy dương số. 12 sơn hướng là Giáp Canh Nhâm Bính Càn Khôn Cấn Tốn Dần Thân Kỷ HỢi đều thuộc dương. 12 sơn hướng là Thìn Tuất Sửu Mùi Tý Ngọ Mão Dậu Ất Tân Đinh Quý đều thuộc âm. Tất cả toạ đối với âm sơn âm hướng, tất cả những số độ mà nó kiêm không phải là 2 thì là 4, đều lấy âm số. Đây là phương pháp kie6mc ủa việc hợp độ. Hơn nữa lập hướng mà dùng kiêm số, không phải là một điều phổ biến, bởi vì thu sơn tiêu thuỷ, cần phải cân nhắc đắn đo xem sơn tình thuỷ ý có phù hợp với nhau hay không, chứ không thể xem nhẹ mà cho qua.
Ngoài ra, 8 thuần âm hướng Tý Ngọ kiêm Quý Đinh, Quý Đinh kiêm Tý Ngọ, Ngọ Tý kiêm Đinh Quý, Đinh Quý kiêm Ngọ Tý, Mão Dậu kiêm Ất Tân, Ất Tân kiêm Mão Dậu, Dậu Mão kiêm Tân Ất, Tân Ất kiêm Dậu Mão đều kiêm tới 6 độ. Tám thuần dương hướng Càn Tốn kiêm Hợi Kỷ, Hợi Kỷ kiêm Càn Tốn, Tốn Càn kiêm Kỷ Hợi, Kỷ Hợi kiêm Tốn Càn, Khôn Cấn kiêm Thân Dần, Thân Dần kiêm Khôn Cấn, Cấn Khôn kiêm Dần Thân, Dần Thân kiêm Cấn Khôn đều kiêm tới 5 độ hoặc 7 độ và lấy một khí âm dương.
Thêm vào đó, nếu Giáp Canh kiêm Dần Thân, Dần Thân kiêm Giáp Canh, Canh Giáp kiêm Thân Dần, Thân Dần kiêm Giáp Canh, Hợi Kỷ kiêm Nhâm Bính, Nhâm Bính kiêm Hợi Kỷ, Kỷ Hợi kiêm Bính Nhâm, Bính Nhâm kiêm Kỷ Hợi, Thìn Tuất kiêm Ất Tân, Ất Tân kiêm Thìn Tuất, Tuất Thìn kiêm Tân Ất, Tân Ất kiêm Tuất Thìn, Sửu Mùi kiêm Quý Đinh, Quý Đinh kiêm Sửu Mùi, Mùi Sửu kiêm Đinh Quý, Đinh Quý kiêm Mùi Sửu, 16 sơn hướng này không thể kiêm từ 6 đến 7 độ gọi là "xuất quẻ hướng", phần lớn là rất khó lựa chọn. Người sống ở đây sẽ liên tục gặp phải những chuyện không tốt lành như gia đình không hạnh phúc, chủ nhà và đầy tớ không hợp, anh em thì bất hoà ... Những văn nhân mà sống ở đây phần lớn là mắc căn bệnh thần kinh, luôn bảo thủ với ý kiến của riêng mình, thường xuyên làm cho mọi việc trở nên phức tạp.
Ngoài ra, 16 sơn hướng Tý Ngọ kiêm Nhâm Bính, Nhâm Bính kiêm Tý Ngọ, Ngọ Tý kiêm Bính Nhâm, Bính Nhâm kiêm Ngọ Tý, Mão Dẫu kiêm Giáp Canh, Giáp Canh kiêm Mão Dậu, Dậu Mão kiêm Canh Giáp. Canh Giáp kiêm Dậu Mão, Càn Tốn kiêm Tuất Thìn, Tuất Thìn kiêm Càn Tốn, Tốn Càn kiêm Thìn Tuất, Thì Tuất kiêm Tốn Càn, Cấn Khôn kiêm Sửu Mùi, Sửu Mùi kiêm Cấn Khôn, Khôn Cấn Kiêm Mùi Sửu, Mùi Sửu kiêm Khôn Cấn, không thể kiêm tới 6,7 độ. Cái này gọi là "âm sai dương thác", phần lớn là không thể tiến mà cũng không thể lùi, không có uy quyền, thanh danh, thành công hay địa vị và đây là một bố cục của sự thất bại.
ĐIỀU CẦN ĐẶC BIỆT CHÚ Ý :
(1). Tất cả những kiêm hướng, hướng thủ thiên tinh đang dùng quẻ Tiềm. Nếu cửa lớn Khôn Nhâm Ất Tân xuất từ đầu, các vị trí của Cấn Bính Tân đều dẫn tới hao tổn quân binh, Tốn Thìn Hợi là vị trí Vũ khúc, Giáp Quý Thân lại là con đường tham lam.
(2). Trong quyển sách này tất cả những chỗ trần thuật kiêm độ là tính từ trung tuyến của mỗi một từ. Tả kiêm, hữu kiêm lớn nhất là 7,5 độ. Đến 7,5 độ tức là trung tuyến của hai từ như là đường trung tuyến cảu Tý sơn là 0 độ, bên trải 7,5 độ tức là số ban đầu của Tý, bên trái bên phải 4,5 độ ( tổng cộng là 9 độ) là Hạ quẻ, vượt qua phạm vi này là quẻ Tiềm, dùng Khởi tinh.
MỤC LỤC
I. THƯỢNG NGUYÊN NHẤT VẬN
Khái quát về Nhất vận
1.Nhâm sơn Bính hướng hạ quẻ
2. Nhâm sơn Bính hướng khởi tinh
3. Tý sơn Ngọ hướng hạ quẻ
4. Tý sơn Ngọ hướng khởi tinh
5. Quý sơn Đinh hướng hạ quẻ
6. Quý sơn Đinh hướng khởi tinh
7. Sửu sơn Mùi hướng hạ quẻ
8. Sửu sơn Mùi hướng khởi tinh
9. Cấn sơn Khôn hướng hạ quẻ
10. Cấn sơn Khôn hướng khởi tinh
11. Dần sơn Thân hướng hạ quẻ
12. Dần sơn Thân hướng khởi tinh
13. Giáp sơn Canh hướng hạ quẻ
14. Giáp sơn Canh hướng khởi tinh
15. Mão sơn Dậu hướng hạ quẻ
16. Mão sơn Dậu hướng khởi tinh
17. Ất sơn Tân hướng hạ quẻ
18. Ất sơn Tân hướng khởi tinh
19. Thìn sơn Tuất hướng hạ quẻ
20. Thìn sơn Tuất hướng khởi tinh
21. Tốn sơn Càn hướng hạ quẻ
22. Tốn sơn Càn hướng khởi tinh
23. Tỵ sơn Hợi hướng hạ quẻ
24. Tỵ sơn Hợi hướng khởi tinh
25. Bính sơn Nhâm hướng hạ quẻ
26. Bính sơn Nhâm hướng khởi tinh
27. Ngọ sơn Tý hướng hạ quẻ
28. Ngọ sơn Tý hướng khởi tinh
29. Đinh sơn Quý hướng hạ quẻ
30. Đinh sơn Quý hướng khởi tinh
31. Mùi sơn Sửu hướng hạ quẻ
32. Mùi sơn Sửu hướng khởi tinh
33. Khôn sơn Cấn hướng hạ quẻ
34. Khôn sơn Cấn hướng khởi tinh
35. Thân sơn Dần hướng hạ quẻ
36. Thân sơn Dần hướng khởi tinh
37. Canh sơn Giáp hướng hạ quẻ
Bia mộ mới cũ nên tham khảo
38. Canh sơn Giáp hướng khởi tinh
39. Dậu sơn Mão hướng hạ quẻ
40. Dậu sơn Mão hướng khởi tinh
41. Tân sơn Ất hướng hạ quẻ
42. Tân sơn Ất hướng khởi tinh
43. Tuất sơn Thìn hướng hạ quẻ
44. Tuất sơn Thìn hướng khởi tinh
45. Càn sơn Tốn hướng hạ quẻ
46. Càn sơn Tốn hướng khởi tinh
47. Hợi Sơn Tỵ hướng hạ quẻ
48. Hợi Sơn Tỵ hướng khởi tinh
II. THƯỢNG NGUYÊN NHỊ VẬN
Khái quát về Nhị vận
1.Nhâm sơn Bính hướng hạ quẻ
2. Mão sơn Dậu hướng hạ quẻ
3. Mão sơn Dậu hướng khởi tinh
4. Ất sơn Tân hướng hạ quẻ
5. Ất sơn Tân hướng khởi tinh
6. Thìn sơn Tuất hướng hạ quẻ
7. Thìn sơn Tuất hướng khởi tinh
8. Tốn sơn Càn hướng hạ quẻ
9. Tốn sơn Càn hướng khởi tinh
10. Tỵ sơn Hợi hướng khởi tinh
11. Bính sơn Nhâm hướng hạ quẻ
12. Bính sơn Nhâm hướng khởi tinh
13. Ngọ sơn Tý hướng hạ quẻ
14. Ngọ sơn Tý hướng khởi tinh
15. Đinh sơn Quý hướng hạ quẻ
Mộc nhập Khảm cung, phượng trì Thân Quý
16. Đinh sơn Quý hướng khởi tinh
17. Mùi sơn Sửu hướng hạ quẻ
Mật quyết " Chân linh thần thuỷ"
18. Mùi sơn Sửu hướng khởi tinh
19. Khôn sơn Cấn hướng hạ quẻ
20. Khôn sơn Cấn hướng khởi tinh
21. Thân sơn Dần hướng hạ quẻ
22. Thân sơn Dần hướng khởi tinh
23. Canh sơn Giáp hướng hạ quẻ
24. Canh sơn Giáp hướng khởi tinh
25. Dậu sơn Mão hướng hạ quẻ
26. Dậu sơn Mão hướng khởi tinh
27. Tân sơn Ất hướng hạ quẻ
28. Tân sơn Ất hướng khởi tinh
29. Tuất sơn Thìn hướng hạ quẻ
30. Tuất sơn Thìn hướng khởi tinh
31. Càn sơn Tốn hướng hạ quẻ
Sự hiếu thuận làm cảm động Trời đất
32. Càn sơn Tốn hướng khởi tinh
33. Hợi Sơn Tỵ hướng hạ quẻ
34. Hợi Sơn Tỵ hướng khởi tinh
III. THƯỢNG NGUYÊN TAM VẬN
Khái quát về Tam vận
1.Nhâm sơn Bính hướng hạ quẻ
2. Nhâm sơn Bính hướng khởi tinh
3. Tý sơn Ngọ hướng hạ quẻ
4. Tý sơn Ngọ hướng khởi tinh
5. Quý sơn Đinh hướng hạ quẻ
6. Quý sơn Đinh hướng khởi tinh
7. Sửu sơn Mùi hướng hạ quẻ
8. Sửu sơn Mùi hướng khởi tinh
9. Cấn sơn Khôn hướng hạ quẻ
10. Cấn sơn Khôn hướng khởi tinh
11. Dần sơn Thân hướng hạ quẻ
12. Dần sơn Thân hướng khởi tinh
Phần mộ nhà họ Ngô phạm xuất quẻ tuyệt tự
I. THƯỢNG NGUYÊN NHẤT VẬN
KHÁI QUÁT VỀ NHẤT VẬN
Từ năm Giáp Tý đến năm Quý Mùi là Nhất vận, từ đó Nhất vận bắt đầu từ năm Tây Nguyên 1864 tính theo lương lịch 20 giờ 8 phút ngày 4 tháng 2, dừng lại vào 16 giờ 31 phút ngày 4 tháng 2 năm 1884.
Nhất vận là đoạn mở đầu của Thượng nguyên, vạn vật trong vũ trụ đều có điểm bắt đầu và cũng có điểm kết thúc của nó; chân lý này từ xưa đến nay vẫn không có gì thay đổi. Vì thế, nếu một sự vật khi đề cập đến sự ra đời cũng đồng thời có ý đề cập tới sự kết thúc. Trung Quốc cổ đại đã nhất loạt phối hợp Bắc đẩu cửu tinh làm điểm khởi đầu. Có người đã từng viết "Chiếu trung huân kiêm thiên bồng âm dương tham lang đại tinh", còn có tên là "Khôi tinh"; là chính tinh, chủ nhất, pháp thiên, có tượng của Thiên tử, tư quyền và phú quý, hoá khí là hoa đào. Những nhà thần bí học phương tây lấy Nhất để tượng trung cho mặt trời, còn có tên gọi là "Vương khôi tinh", chủ về uy nghiệm, ái tình. quyền lợi. Nhất, trong quẻ bỏi tiên thiên bát quái thì ựược gọi là Khôn, hậu thiên bát quái gọi là Khảm. Hà đồ, Lạc thư ngũ hành đều thuộc mệnh thuỷ. Trong " Dịch" có viết : "Thiên nhất sinh thuỷ". Nhất dương của trung tâm Càn kim nhập vào Nhất âm của trugn tâm quẻ Khôn, kết hợp sức lực, năng lượng sẽ thu vào bên trong, được gọi là " Khảm". Khảm là chính khí của âm dương hay chính là chỗ nước xoáy của những vòng xoay tròn (trung tâm), nó tượng trưng cho sự vận dụng linh hoạt không ngừng của khả năng, trí tuệ tâm hồn của loài người, ngoài ra còn chỉ khả năng suy nghĩ, phán đoán, vận dụng, hay chính là bác học, thánh nhân. Nếu dùng vào làm n hững việc không chính đáng thì rất dễ trở nên tham lam, độc ác, có thể trở thành lưu manh trộm cướp.
Những sự kiện lớn phát sinh trong quá trình tồn tại của Nhất vận thời cận đại có : Hồng Tú Toàn tự sát ( vào năm 1864); Vương Lý Yên của Triều Tiên lập vi ( năm 1864); ngày sinh của Tôn Dật Sơn ( ngày 12 tháng 11 năm 1866, bát tự là Bính Dần Kỷ Hợi Tân Mão Canh Dần: mệnh Bát bạch). Tại Nhật BẢn hoàng đế Minh Trị đăng cơ năm 1867; Vương triều Nhật Bản được khôi phục, thay đổi Giang Hộ thành Tokyo (Đông kinh) năm 1868; Kênh đào Xuyê được khai thông năm 1869; Nghĩa bình lạc mã hoàn thành thống nhất vào năm 1870; nước Pháp lại quay trở lại chế cộng hoà; Quốc vương nước Tấn được gọi là hoàng đế Đức Ý Chí lên ngôi năm 1871; Nhật Bản chuyển sang dùng lịch 12 tháng; Tây Thái hậu buông rèm nhiếp chính, phân Đài Loan thành hai phần đó là Đài Loan và Đài Bắc năm 1877; Tả Tông Đường bình định Tân Cương năm 1878; Edison phát minh ra đèn điện; Laveran phát hei65n ra vi trùng gây bệnh sốt rét; Phủ Đài Bắc được thành lập; các nước Châu Âu xâm lược Châu Phi, trong vòng 20 năm thì sự chia cắt đã hoàn tất hết sạch năm 1880; Pfitzner phát hiện ra nhiễm sắc thể, năm 1882, lúc đó cũng chính là lúc ba nước Đồng minh được thành lập ... Do thế sự phát minh nhiều sự kiện lớn, gây ra những biến đổi không ngừng, vì thế có thể nhìn thấy Nhất vận, quẻ Kham đã bao hàm tất cả mọi sự vật.
"Sái đồ", nhất, lục thuỷ, sinh vượng là giỏi văn chương, đỗ đầu bảng, có tài, thông minh; khắc sát là dâm phụ quả phụ, chết đuối, phiêu bạt. Lạc thư, nhất bái thuỷ là trung nam, khôi tinh; Sinh vượng, chủ về thời niên thiếu học hành giỏi giang, danh tiếng lưu truyền bốn phương, là một nam tử hán thông minh, có trí tuệ; khắc sát, chủ về hành hạ thê thiếp, mắt bị mù loà, số phận trôi nổi. Trong "Lưu niên cửu tinh đoạn" có viết : "Nhất bạch, tiên thiên tại Khôn, hậu thiên cư Khảm, không nên tham lam, là vì quả tinh, ngũ hành lại thuộc mệnh thuỷ, thu tiến, đông vượng, xuân tiết, hạ tử. Khi đương lệnh thì nhân sỹ gặp thời nhất định phải lộc xanh đầm chồi, định tiến phát tài; thích hợp nhất là Nhất Tứ đồng cung, Nhất Lục liên tinh càng phù trợ chi khí vượng. Khi không còn đương lệnh phải chịu khắc sát của nó". Trong " Trang tử Chí lạc" có viết : " Trang Tử thê tử, huệ tử điệu chi" nghĩa là khi người vợ mất đi, Trang Tử đau buồn, viết điếu văn và ngâm nga chúng). Trang Tử biết sự không đồng nhất của sinh tử, đạt suy, lạc chi làm ca. Thông thường hay gọi là tiêu vong là thích của cổ bồn. Nhưng nơi này là để chỉ tang thương khi thê tử không còn mà bàn tới. Đệ tử của Khổng Tử là Tử Hạ, họ Bốc tên Thương, là người nước Vệ; giỏi về văn học, có làm cả thơ. Trong "Lễ cung đàn" có viết " Tử Hạ tang kỳ tử mà tang kỳ minh". "Chú": minh, nghĩa là mắt sáng, nhân gian gọi là tang tử, viết là "tang minh".
Trong Nhất vận, Nhất Bạch là đương lệnh vượng khí. Nhị Hắc là nguồn sinh khí cuối cùng Tam Bích cũng là sinh khí. Trong "Huyền cơ phú" có viết : "thuỷ là nguyên của mộc khí", Chấn và Khôn là giao chéo nhau; Nhất, Tam mặc dù không phải là chính th ức, nhưng vẫn có được cát của tài danh. Tứ Lục tức Thìn, Tỵ, Thìn là hồ chứa nước, Tỵ là sự trưởng thành của kim, cũng có thành công của sinh thuỷ, nhất tứ đồng cung. Tại vị trí Thượng nguyên, Trung nguyên thì phần lớn chủ về học hành tấn tới, sách thơm lưu truyền mãi. Còn tại Ngũ hoành, Thất Xích là sát khí, rất không tốt. Cửu Tử là thoát khí. Lục Bạch là tử khí. Bát Bạch là suy khí, nhưng vì là ngôi sao phụ nên không thể nói là hung ác.
Sao Nhất Bạch có được lệnh, phù hợp với bố cục, con người sẽ phiêu dạt trần thế, học đạo thuật của thần tiên. Những thần đồng, tài tử, văn nhân, các nhà tư tưởng cũng dựa vào đó mà xuất hiện. Khi mất lệnh, không phù hợp với bố cục, tính tình của con người không ổn định, lúc rộng lượng phóng khoáng lúc nhỏ nhen, thiên về rơi vào thế khó khăn, làm việc không có trước có sau, hơn nữa còn có nguy cơ chết yểu.
Quẻ Khảm - ý tượng của Nhất Bạch
Ý tượng cơ bản : Khai đoạn, khó khăn, tiềm lực, cương nhược, tâm chí, trí tuệ, suy nghĩ, trăng sáng, mưa, mây, sa vào, lao khổ, trí não, đông lang, phương bắc, nội gián, lưu tràng, tai họ, lo âu sầu muộn, không vừa ý ( quẻ Khảm, âm sa dương trung, không lợi), thế hạ, thâm, lạnh, uốn khúc, đàn hồi, phương bắc.
Nhân vật: Trung nam ( khoảng 24 đến 32 tuổi, xếp thành hàng 2-5-8), trộm cướp, liên quan tới toà án, nhà triết học, bác sỹ ngoại khoa, giới nhân sĩ trí thức, người lao động, người sầu muộn chịu nhiều đau khổ, người mang bệnh tật, người lẳng lơ buông thả, kẻ nghiện rượu, người làm trong ngành thực phẩm, người vô tình.
Con người: Thận, tai, máu, tử cung, buồng trứng, phần mông, phần eo, tinh dịch, niệu đạo, ống dẫn trứng, tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt, thuỷ não dưới, tim (đại não), tuyến lệ.
Vật tượng trưng: Sông suối, nước khoáng giếng nước, đường nước ngầm, đập bảo vệ sông, đại dương, nước máy, rượu, thể lỏng, mồ hôi, nước mắt, nước mưa, mưa đá, bánh cung, bánh răng, trăng sáng, gỗ chắc, lợn, cáo, các loại cá, các loại sò hến, báo biển, rái cá, hà mã, hải cẩu, trụ cột, bụi gai, địa ngục, những nơi dành riêng cho doanh nghiệp, hà trùng địa hình, quỷ, nơi ám âm khí, cửa hàng bán đá, tủ chứa đông lạnh, nơi làm lạnh.
Bệnh tật: Thiếu máu, dạ dày lạnh, bệnh về tử cung, bệnh về buồng trứng, mang thai ngoài tử cung, bệnh thận, bệnh tim ( chứng hoa mắt chóng mặt, bênh liên quan đến thần kinh), bệnh đái đường, bệnh không thể thụ thai, bệnh ngoài da, bệnh đau tai, ung thư trực tràng, viêm thận phù nề, bệnh sinh lý không ổn định, thực vật trúng độc, mất máu, suy nhược, bệnh giới tính, bệnh mất khả năng điều hoà khí huyết, bệnh khó phát hiện, tửu trung trúng độc, thuỷ đậu, đau vùng thắt lưng, máu tuần hoàn không đều, suy nhược thần kinh, tiêu hoá khó khăn.
Tác dụng chính của Thuỷ Khảm của Nhất Bạch là suy nghĩ, nghiên cứu, quản giáo, lưu th ông. Phạm vi nghiệp vụ và các chủng loại của nó là :
Học giả về triết học, tôn giáo, kinh tế, lịch sử ... Ngoài ra còn có lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, ngoại giao, các doanh nghiệp, nhân viên nghiên cứu, cửa hàng ăn, quán ba, nhà hàng, khách sạn, nhà ăn, quán cà phê, tiệm giặt quần áo, phòng chống ô nhiễm và phòng vệ sinh, than đá, in ấn, thép dưới lòng đất, phòng quản lý bên dưới toà nhà cao tầng, bệnh viện, viện bảo trợ giáo dục, viện bảo vệ trẻ em, giáo viện tiểu học, giáo viên dạy đàn, lớp học bổ túc, khu vui chơi cho trẻ, công việc làm thêm buổi tối, phương tiện cứu hoả, nhân viên phòng cháy chữa cháy, điện nước, nguyên liệu ...
Đàm Dưỡng Ngũ có viết : "Quẻ Khảm nằm ở phương bắc, ngũ hành thuộc mệnh thuỷ, số thuộc nhuận, tinh thuộc tham lang ; là bắt đầu của Cửu vận, lại là vận thứ nhất của Giáp Tý thuộc Thượng nguyên, tính từ Giáp Tý đến Quý Mùi 20 năm là Vận Nhất Bạch. Trong Kinh cũng có nói : "Người đương lệnh lả vượng, người tương lai là sinh, người trong quá khứ là suy, người đã qua rất lâu rồi là tử". Trong những cuốn sách cổ thì lấy Nhất Bạch làm vượng tinh (sao tốt); Nhị Hắc làm sinh khí; Cửu Tử, Bát Bạch làm suy; Lục Bạch, Thất Xích là tử. Thường lấy cái sinh vượng và tránh cái suy của nó. 1-9-8 và 1-2-3 là dụng thần của quẻ Tam Ban. Trong quẻ Tam Ban đều có thể là thần lành, Nhất Bạch tham lang là giỏi giang, giỏi về văn chương, nếu biết sử dụng đúng cách thì sẽ xuất hiện văn thần. Khi chủ tế gặp thời thì quốc gia đó sẽ được hưng thịnh, phồn vinh và phát triển".
Dưới vận Nhất Bặc là từ năm 2044 đến năm 2063 dương lịch, lúc này thế giới đã bước vào thế kỷ 21, đây là một kỷ nguyên hoàn toan mới. Trong "Kinh thư" của Đại Vũ Mạt từng viết :"Nhân tâm duy nguy, đạo tâm suy vi, duy tinh duy nhất, doãn chấp khuyết trung". Đây là câu danh ngôn được truyền cho Vũ, Tống nho cho rằng câu này là khuôn mẫu chuẩn mực của vương đạo thánh công, lấy nó tôn thành "Thập lục tự tâm truyền" ( 16 chữ được lưu truyền mãi trong lòng mọi người). "Tập truyền" viết "nhân tâm dịch tư mà chính". Câu này có nghĩa là : Con người mà có lòng dạ nhan hiểm độc ác thì không thể đoán trước được điều gì về họ, thiên lý huyền diệu, khó mà hiện rõ, chỉ tự rèn luyện cho mình có một ý chí vững vàng không có gì lay chuyển nổi, nghiêm khắc tuân thủ đạo trung dung, quyết không làm bất cứ điều gì vượt qua giới hạn. Đây là vận Nhất Bạch sau này, và cũng chính là phương châm đối nhân xửu thế tốt nhất.
Kiêm Hợi Đinh Hợi phân kim. Quẻ Quan
Nhâm Sơn Bính hướng Chính tuyến
Kỷ Hợi phân kim. Quẻ Tỉ
Kiêm Tý Tân Hợi phân kim Quẻ
Toạ Từ 304,5 đến 349,5 độ.
1. NHÂM SƠN BÍNH HƯỚNG HẠ QUẺ
Phản phục ngâm
Nguyên chú : Mãn bàn phạm "phục ngâm", chia nhỏ ra thì không thể dùng. Nếu toạ sơn đế sa hoặc có chỗ trống thiếu, chỉ tuỳ thái. Hướng thủ có thuỷ, hoặc mặt núi, vách núi, chủ mắc bệnh về mắt. Do hợp "Huyền cơ phú" đã từng viết : "khảm cung đế sa nhi tuỳ thái, lý vị, nham nhi tổn mực".
Tác giả chú giải : Cục diện đó căn cứ vào "Từ sư tuỳ bút" đã từng ghi chép rằng " hôn thân cầu thị, những gia đình có độ giãn địa sư, hơn mười năm đạt nhất địa, đường cục rất đẹp. Kiện yên Giáp Tý thời tại Thượng nguyên Nhất vận, là Nhâm sơn Bính hướng. Sau đó không đầy một năm, toàn thể gia đình mắc bệnh truyền nhiễm và chết, họ tử trang nghiệm, tụng sự cho tới kim mạt tức, Phu tử Đỗ Lăng 9 án : là thầy của Tưởng Đại Hồng) đến trèo lên núi quan sát và nói : địa cổ đẹp, tiếc là phạm Phản ngâm! Phục ngâm, táng chi, hoạ chí ái chí vô nhật ái !, Năm Giáp Tý Nhất Bạch trực, di chuyển ngũ hành tới hướng, Lục Bạch tới núi, điều động tinh khí. Toạ sơn song nhất Khảm thuye3, mắc bệnh tật là chứng hàn; Lục Bạch Càn kim, bệnh tại phần phổi và sinh cơ của tiên thiên ( kháng thể, bạch cầu), vì thế người bị mắc chứng bệnh này, vẫn bị thương hàn của 1 và 6 kết hợp, người bị bệnh viêm phổi cấp tính, bệnh truyền nhiễm. Nếu ngày nay thuốc của bệnh viện đã rất công hiệu nên không bị xảy ra tình trạng cả nhà cùng chết vì bệnh tật.
"Thẩm thị huyền học" cũng đã từng viết :Thẩm trúc vẫn ở Trung đài sơn cảm thấy địa của Nhâm sơn Bính hướng, tình hình cục diện rất đẹp, đại giang nam bắc bát thập dư vị tương qua, đều khen là đất đẹp. Thẩm tiên sinh đã mau để lo tang lễ cho cha, nhưng bị bọn quan tham nhanh chân đi trước đặt nhiều tiền vàng mua mất. Cuối mùa đông năm đó, mảnh đất quý và đẹp bị người khác mua mất. Sau khi tang lễ đã xong, các công tử của các quan thâm vì mất chức quan khiến các nghiệp gia ngày càng tàn lụi.
Trên chúng ta đã nêu ra hai ví dụ minh hoạ đều là tình hình cụ thể của sơn long, đều là Thượng nguyên Nhất vận Nhâm sơn Bính hướng. Tình cảnh mà những người gặp tang tóc hoàn toàn không giống nhau, nhưng điều có nguy cơ mắc bệnh gậy tử vong và gặp nhiều phiền phúc nới chốn qua trơờng và một viễn cảnh nhà tan cửa nát thật bất hạnh. Có thể nhìn thấy rõ cục diện của Phản phục ngâm là không phù hợp để dùng cho vùng địa hình sơn long. theo như vận " Đô thiên bảo chiếu kinh": "bảo sơn tới long sơn lập b3n hướng, khi Phản phục ngâm gặp tai hoạ và rắc rối, lúc đó nhiều tình cảnh đã tự thắt cổ tự tử rời xa quê nhà, hoặc bị rắn hổ cắn hại chết, làm phú tòng quân thượng pháp trường". Lúc đó nói Phản phục ngâm lại trở thành hung ác.
Cục diện của phản phục ngâm thích hợp dùng cho vùng bình dương, địa hình bằng phẳng không gian rộng mênh mộng, ngay sau chỗ ngồi là có dòng nước, là nơi hội tụ. Nếu áp dụng nó cho vùng miền núi thì không những không hợp, không có kết quả mà còn gây ra những tai nạn khó lường. Trước cục diện đó Ái tinh cửu nhị ngũ, âm khí nặng, nếu nhìn núi một cách rõ ràng, thuỷ chủ xuất sẽ bị mắc chứng bệnh về mắt ( dương trạch nếu đối mặt với bức trại âm ám, thậm chí là xuất hiện người mù loà), người mắc be65nhv ề cơ qua nội tạng, bệnh về máu. Cửu Tử hoả, Nhị Hắc sỹ, có hình ảnh điểu vân che lấp mặt trời, hoả bị thổ làm cho tối, nếu nhìn thấy thuỷ, chúa trọng phòng sẽ bị suy thoái phá sản, công danh tất cả đều vô vọng, không có trí tuệ, là người ngu đần, và người bệnh tật đang đứng trước nguy cơ phẫu thuật. Có sơn, thì đến vận vượng đinh nhưng hình thế núi phải nhiều khí; vì Nhị Hắc sỹ phong Cửu Tử hoả tượng tương sinh, nếu như đất ở núi là đất đỏ, hoặc hình dạng nặng nề ì ạch, hỏng bề mặt thì là "hoả nón đât hanh khô", đinh tuy vượng nhưng cũng dốt nát, u tối mà thôi.
Nước của đầu nguồn là sinh khí, đầu năm xuất nữ nhân, thứ vận vì nước đầu biến thành vượng khí; giấp thân giáp ngọ hai mươi năm nhà nhà phát lộc phát tài. Càng phối hợp với sửu long nhân đầu phú quý thọ toàn bị. Sửu long Nhâm sơn, cục diện sơn long phát sinh từ Thượng nguyên. Vẫn là biến cách của địa nguyên long địa nguyên hướng khai tộc đại vượng nhân đinh, tam phòng tiên phát.
Kiêm Hợi Ất hợi phân kim . quẻ Quan
Nhâm sơn Bính hướng
Kiêm Tý Quý Hợi phân kim . quẻ Bác
Toạ Từ 337,5 đến 340,5 độ
Từ 349,5 đến 352,5 độ
2. NHÂM SƠN BÍNH HƯỚNG KHỞI TINH
Nguyên chú : Vô "thế" khả tầm.
Tác giả chú giải : Vận bàn hướng thượng Ái tinh 5 là Kiêm chanh tinh, toạ sơn Ái tinh lục là Võ ca tinh. Kiêm, số sao của vỡ vẫn là 5, 6 không biến đổi, nếu không cần dựa vào số sao để thay thế quẻ số. Từ đó, hai sao có thể là chỗ cục diện toạ lạc, do mãn bàn phục ngâm, phải sử dụng địa hình bằng phẳng, ngồi sau có nước, ngoài nước ra phía đằng xa còn có ruộng ở trên cao, người thổ long, vùng này có thể phân làm hai cực một bên có người sống giàu có sung túc. nếu không cấu thành hình thế, thì thích hợp nhất là dùng hạ quẻ, diệc âật kiêm Hợi mà thành "xuất quẻ". Bí quyết vận nói rằng : " Hợi Nhâm gặp người ho rá máu". Đa số làm tổn thương nữ giới, những khổ chủ nghèo đói. Thất vận người bị mắc bệnh gan, bệnh vàng da, nữ giới thì mù nam giới thì câm, mắc bệnh dạ dày. Nếu lập Nhâm Hơi bình kiêm càng thuộc phạm vi "đại không vong", mặc dù là đầu năm phát đạt thậm chí còn phát đạt với tốc độ nhanh, nhưng khoảng 6 năm sau thì lại lụi bại, suy thoái. Ra toà kiện tụng, bị người khác vu khống, bị bệnh ung thư, bị đại tràng khó tiêu, gặp nhiều tai hoạ khốn khổ, nữ giới thì còn gặp nhiều đau khổ khó tránh khỏi. Trong nhà như có ma, quỷ, ngủ hay bị chiêm bao hoặc ác mộng không thể ngủ ngon, kỳ thực thác sinh, không nhớ gì đến người trong gia đình. Tác giả cũng đã đọc nhiều về hiện tượng này.
Chú ý : Trung cung 6-5-1, dương trạch xuất hiện người có tướng mạo cao quý tôn nghiêm. Ngũ vận không vong.
Kiêm Nhâm Bính Tý phân kim . quẻ Khôn
Tý sơn Ngọ hướng Chính tuyến Mậu Tý phân kim. quẻ hạ Khôn
Kiêm Quý Canh Tý phân kim . quẻ Hạ
Toạ Từ 355,5 đến 4,5 độ
3.TÝ SƠN NGỌ HƯỚNG HẠ QUẺ
Nguyên chú : Song tinh đến Ly, hợp "Ly cung đả kiếp". Cửu vận " nhập ngục".
Tác giả chú giải : Do địa vận cục diện rất lâu, Nhất vận đến Cửu vận trước khi vào tù, ngoài ra còn kéo dài 160 năm. Do vậy, để chỉ tiểu địa mà nói, nếu đại địa, người mà có long lực hùng hậu, thì không chỉ dừng lại ở giới hạn đó. Sơn, bình đều có thuỷ bao bọc quanh, nơi mà có ánh hào quang phát ra thì là nơi tốt đẹp nhất, do 1-6-8 của Ái tương tinh đd62u sát kề nơi đó,; Thượng nguyên Nhât Bạch thống vận, Bát Bạch là giúp đỡ. Trung nguyên Lục Bạch chủ sự, Nhất Bạch, Bát Bạch, là phụ tá, giúp đỡ. Hạ nguyên Bát Bạch chủ sự, Nhất Bạch là phụ tá, giúp đỡ. Lục Bạch quản các phòng là nhất phòng, tứ phòng, thất phòng. Nhất Bạch quả nhị phòng, ngũ phòng, bát phòng. Bát bạch quản tam phòng, lục phòng, cửu phòng. Chủ tam nguyên không thất bại, phòng nào nhà nào cũng đều phát tài phát lộc.
Song tinh có thể hướng tới cục diện, và phù hợp nhất cho địa hình hồi long cố chủ. Do địa hình nhà hợp với khôn long khởi tổ, kinh ngọ ( khởi văn bút phong là triều sơn), chuyển Tốn, Mão, Cấn, từ Quý Tý khởi đỉnh lạc mạch kết tự, Ngọ Đinh, Cấn Dần, Dậu Tân, Càn Hợi có thuỷ, phải đại phát trong vòng 18 năm.
Chú ý : Trung cung 6-5-1, dương trạch xuất hiện tướng mạo nhân, tôn quý có công danh. Ngũ vận thì lụi bại, phá sản, suy tàn.
Kiêm Hợi Giáp tử phân kim . quẻ Bác
Tý sơn Ngọ hướng
Kiêm Quý Nhâm tử phân kim . quẻ Di
Toạ Từ 352,5 đến 355,5 độ
Từ 4,5 đến 7,5 độ
4. TÝ SƠN NGỌ HƯỚNG KHỞI TINH
Nguyên chú : Vô "thế" khả tầm.
Tác giả chú giải : Sơn hướng vận tinh Ái đến 6, 5 là cùng với quẻ số, không phải dựa vào "Thanh nang áo ngữ" của ( Khôn Nhâm Át quyết) khởi tinh quẻ thế, vì vậy bắt nguồn từ chú thích nguồn gốc của vị "vô" thế có thể tìm thấy ( dựa vào hậu cách vận 24 sơn đồng đều). Căn cứ theo Huyền học thì phần 24 sơn thành "tam nguyên" :
Thiên nguyên Tý Ngọ Mão Dậu Càn Khôn Cấn Tốn
Nhân nguyên Dần Thân Kỷ Hợi Ất Tân Đinh Quý
Địa nguyên Chấn Tuất Sửu Mùi Giáp Canh Bính Nhâm
24 sơn lại phân theo âm, dương :
Âm Tý Ngọ Mão Dậu Ất Tân Đinh Quý Chấn Tuất Sửu Mùi
Dương Càn Khôn Cấn Tốn Dần Thân Kỷ Hợi Giáp Canh Bính Nhâm
24 sơn phân làm Bát quái, một quái (một quẻ) thống trị tam sơn, kết hợp với "Lạc thư":
Quẻ Khảm Nhâm Tý Quý ( Nhất Bạch), quẻ Khôn Mùi Khôn Thân ( Nhị Hắc), quẻ Chấn Giáp Mão Ất ( Tam Bích), quẻ Tốn Thìn Tốn Kỷ ( Tứ Lục), quẻ Càn Tuất Càn Hợi ( Lục Bạch), quẻ Đoài Canh Dậu Tân ( Thất xích), quẻ Cấn Sửu Cấn Dần ( Bát Bạch), quẻ Ly Bính Ngọ Đinh ( Cửu Tử). Mão đã ngụ cư trong cu ( ngũ hành). Một ngày có 360 độ, 24 sơn mỗi sơn chiếm 15 độ. Mỗi một sơn có 5 phân kim ( tam hợp phái chính kim la bàn 120 phân kim), mỗi phân kim chiếm 3 độ. "Thẩm thị huyền học" dựa vào mỗi sơn chính trong cửu độ là "hạ quẻ" ( khi Ái tinh dùng quẻ số của Lạc thự, phân âm nghịch, dương thuận); nếu kiêm tả, kiêm hữu vượt quá 3 phận ( 4 độ rưỡi) thì dùng số tinh đại diện cho số quẻ Ái tinh, mà có tên là "khởi tinh", "quẻ thế":
(1). Địa nguyên dùng cửa lớn ( Nhị Hắc). Thiên nguyên, nhân nguyên dùng sự tham lam vô độ ( Nhất Bạch). Địa thuận; thiên, nhân nghịch.
(2). Địa nguyên, thiên nguyên dùng cửa lớn ( Nhị Hắc). Nhân nguyên dùng sự tham lam độc ác ( Nhất Bạch). Địa nghịch; thiên, nhân thuận.
(3). Địa nguyên dùng sự tham lam ( Nhất Bạch). Thiên nguyên, nhân nguyên dùng cửa lớn ( Nhị Hắc). Địa thuận; thiên, nhân nghịch
(4). Địa nguyên, thiên nguyên, nhân nguyên đều dùng vũ khúc ( Lục Bạch). Địa nghịch; thiên, nhân nghịch.
(5). Không thay đổi, vẫn dùng Liêm trinh ( ngũ hành ). Thuận nghịch đều phụ thuộc vào âm, dương của hướng đặt ban đầu mà định.
(6). Thiên, địa, nhân nguyên đều dùng vũ khúc ( Lục Bạch). Địa nghịch; thiên, nhân thuận.
(7). Địa nguyên dùng Hữu Bật ( Cửu Tử). Thiên nguyên, nhân nguyên dùng Phá Huy ( Thất xích). Địa thuận; thiên, nhân nghịch.
(8). Địa nguyên dùng Phá Huy ( Thất Xích). Thiên nguyên dùng Phá Huy ( Thất Xích). Nhân nguyên dùng Hữu Bật ( Cửu Tử). Địa nghịch; thiên, nhân thuận.
(9). Địa nguyên dùng Phá Huy ( Thất Xích). Thiên, nhân nguyên dùng Hữu Bật ( Cửu Tử). Địa thuận; thiên, nhân nghịch.
Dựa vào sao đương lệnh nạập trung cung, thuận xếp theo những bát cung khác, tự xếp tới sơn, hướng là hà tinh. Dựa vào toạ sơn, hướng kiêm thêm vào đó là số số sẽ được phân biệt lần lượt là "quẻ hạ" hoặc "quẻ thế" ( khởi tinh); tiếp đó lại dựa vào sơn, hướng sao di chuyển vào bên trong, dựa vào âm, dương, phân thuận, nghịch mà chịu sự sắp xếp cảu bát cung (tám cung).
Nhất vận, lấy nhất, nhị, tam là tam dương tinh, cửu, bát, thất là tam âm tinh. Nhị vận, lấy nhị, tam tứ là tam dương tinh; nhất, cửu, bát là tam âm tinh. Tam vận dựa vào tam, tứ, ngũ là tam dương tinh; nhị, nhất, cửu là tam âm tinh. Từ đó, đối với Thượng nguyên, nhất, nhị, tam là dương (phụ), cửu, bát, thất (lục, thất, bát) là âm (mẫu).
Tứ vận, lấy tứ, ngũ, lục là tam dương tinh; tam, nhị, nhất là tam âm tinh. Ngũ vận lấy ngũ, lục, thất là tam dương tinh; tứ, tam, nhị là tam âm tinh. Lục vận lấy lục, thất, bát là tam dương tinh; ngũ, tứ, tam là tam âm tinh. Từ đó, đối với Trung nguyên, tứ, ngũ, lục là dương (phụ), lục, ngũ, tứ ( bát, cửu, nhất) là âm (mẫu).
Thất vận, thất, bát, cửu là tam dương tinh; lục, ngũ, tứ là tam âm tinh. Bát vận lấy bát, cửu, nhất là tam dương tinh; thất, lụ, ngũ là tam âm tinh. Cửu vận, lấy cửu, nhất, nhị là tam dương tinh; bát, thất, lục là tam âm tinh .Từ đó, đối với Hạ nguyên, thất, bát, cửu là dương (phụ), tam, nhị, nhất (nhị, tam tứ) là âm (mẫu).
Khi thụ sơn, cần xếp tam dương tinh của sơn tinh và sơn ( phong, vách, cương phụ, cao khởi sở; dương trạch là thần vị, giường, bếp núc). Nhưng cũng cần phải kết hợp với tam âm tinh của sơn tinh. Khi t hụ thuỷ, cần xếp tam dương tinh của thuỷ tinh vào thuỷ (hướng), (hồ thuỷ điện, sông chứa nước, nới ẩm thấp, nơi không trung; dương trạch là thông đạo, đại môn, thế khẩu, ngũ trách.), nhưng cũng cần phải kết hợp với tam a6mt inh của thuỷ tinh. Hình và khí kết hợp lại với nhau, gọi tên là "âm dương tương kiến, phúc lộc vĩnh trinh", "thiên cơ an tại nội", chủ về phú quý. Ngược lại gọi là "âm dương tương thăng", "long thuỷ tương chiến", "thượng thuỷ hạ thuỷ", "linh chính chân đáo", "thiên cơ an tại ngoại", chủ về phá sản, hao tốn tới con người, gặp nhiều tai hoạ điều dữ.
1 và 6, 1 và 9, 2 và 7, 2 và 8, 3 và 8, 3 và 7, 4 và 9, 4 và 6 kết hợp với nhau, hình khí đều đạt được, tứ đó lực rất hùng hậu, chắc chắn chủ về phú quý. dựa vào thượng hệ đại yếu của "Thẩm thị huyền học", độc giả cần lấy "Giải thích trực tiếp về địa lý biện chứng" của Chương trọng Sơn, "Thẩm thị huyền huey62n học " của Thẩm Trúc, "Quyển sách hội tụ về tự đ8ác đía lý phòng ở", "Quyết yếu biện chứng của địa lý"; hay cuốn "Khổng thị huey62n học bảo kiến" cảu Khổng Chiếu Tô để tham khảo, tie2m hiểu thêm. Tác giả đặc biệt chú ý đến các bí quyết vi chỉ huyền học của những tác giả như Lạc Sỹ Bằng, Bao Sỹ Tuyển, Ôn Minh Viễn ...Nhưng đồng thời ông cũng cải chính, sửa đổi những giải thích chưa đúng.
Từ cục diện đoạn pháp tài sản của con người và Tý sơn Ngọ hướng tương đồng với nhau, nhưng Tý Ngọ hạ quẻ ( Trực Đạt) và khởi tinh ( Bổ Cứu), và cảm ứng đương nhiên có những điều không giống nhau, phải lần lượt dựa vào "thiên tinh", nhìn rõ thấy trong những tác phẩm như "Thiên văn phòng thuỷ học hiện đại", những nhà chuyên phân tích rất kỹ về tinh khí và nghiên cứu về huyền học thì khoo6ng thể không hiểu biết về thiên văn.
Chú ý : Trung cung 6-5-1, dương trạch xuất hiện người có tướng mạo phú quý. Ngũ vận thì bị phá sản, lụi bại.
Kiêm Tý Bính Tý phân kim . quẻ Đồn
Tý sơn Ngọ hướng Chính tuyến Mậu Tý phân kim. quẻ Đồn
Kiêm Sửu Canh Tý phân kim . quẻ Ích
Toạ Từ 10,5 đến 19,5 độ.
Post a Comment